Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Uy
lượt xem 1
download
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 6: Đo dòng điện và điện áp, cung cấp cho người học những kiến thức như đo dòng điện: một chiều, xoay chiều; đo điện áp: một chiều, xoay chiều; đồng hồ vạn năng: tương tự, số;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Uy
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 1. Đo dòng điện: một chiều, xoay chiều 2. Đo điện áp: một chiều, xoay chiều 3. Đồng hồ vạn năng: tương tự, số www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 1 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.1. Đo dòng điện 6.1.1. Đo dòng điện 1 chiều bằng Ampe mét từ điện • Dụng cụ đo: Ampe mét từ điện, được mắc nối tiếp với mạch có dòng điện cần đo sao cho tại cực dương dòng đi vào và tại cực âm dòng đi ra khỏi ampe mét. • Yêu cầu: nội trở RA nhỏ để đảm bảo ampe mét ảnh hưởng rất ít đến đến trị số dòng điện cần đo • Ampe mét từ điện: độ lệch của kim tỉ lệ thuận với dòng điện chạy qua cuộn dây. • Để đo I lớn mắc điện trở sơn vào mạch đo: Iđo max = IA max + IS max I do IA RA A + - Ta có: IS max.RS = IA max.RA IS RS Hình 6.1 ; :hệ số mở rộng thang đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 2 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Thay đổi RS bằng các giá trị khác nhau các thang đo khác nhau Ví dụ Ampe mét nhiều thang đo -Thay đổi vị trí CM ( B, C, D) đo được các dòng có trị số khác nhau Chú ý: sử dụng công tắc đóng rồi cắt để dụng cụ không bị mất sơn tránh để dòng qua quá lớn gây hỏng RA A R S1 Hình 6.2 - Ampe mét nhiều R S2 B thang đo đơn giản Ido R S3 C + D A - www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 3 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp - Sơn Ayrton: bảo vệ cuộn dây của khỏi bị dòng quá lớn khi CM giữa các sơn - Phân tích: CM ở B: RA // (R1 nt R2 nt R3) CM ở C: (RA nt R3) // (R1 nt R2) CM ở D: (RA nt R2 nt R3) // R1 IA RA A R1 R2 R3 B I do IS C A D Hình 6.3 – Ampe mét nhiều thang đo dùng sơn Ayrton www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 4 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Sai số do nhiệt độ: - Cuộn dây trong dụng cụ đo TĐNCVC được quấn bằng dây đồng mảnh, và điện trở của nó có thể thay đổi đáng kể theo nhiệt độ - I chạy qua cuộn dâynung nóng nóRcuộn dây thay đổi sai số phép đo dòng - Khắc phục: mắc Rbù bằng Mangan hoặc Constantan với cuộn dây (Mangan hoặc Constantan có hệ số điện trở phụ thuộc t0 bằng 0) RA R bu R cuon day A Hình 6.4 - Mắc điện trở bù để giảm sai IA RS số do nhiệt độ trong ampe mét Ido IS nếu Rbù = 9 Rcuộn dây RA = Rbù + Rcuộn dây = 10Rcuộn dây thì khi Rcuộn dây thay đổi 1% sẽ khiến cho RA thay đổi 0,1% RS cũng được làm bằng Mangan hoặc Constantan để tránh sự thay đổi điện trở theo t0 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 5 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.1.2. Đo dòng điện xoay chiều hình sin Cơ cấu đo điện từ được dùng phổ biến Để mở rộng giới hạn đo dùng biến áp dòng điện (bộ biến dòng) Bộ biến dòng biến đổi I cần đo có trị số lớn sang dòng điện có trị số nhỏ mà cơ cấu đo điện từ có thể làm việc được. I do Cuộn dây W1 mắc nt với mạch có dòng IA điện cần đo Cuộn dây W2 mắc với ampe mét điện từ W1 Số vòng W2 > số vòng W1 A W2 với là hệ số biến dòng Hình 6.5 - Ampe mét điện từ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 6 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Chú ý: dòng qua cơ cấu đo không được vượt quá IA max -Để có các thang đo khác nhau cấu tạo bộ biến dòng với cuộn thứ cấp có nhiều đầu ra. Ido IA W1 A W2 Hình 6.6 – Ampe mét điện từ nhiều thang đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 7 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.2. Đo điện áp 6.2.1. Đặc điểm & yêu cầu - Phép đo dễ tiến hành, thực hiện nhanh chóng, độ chính xác cao. - Khoảng giá trị điện áp cần đo rộng (vài V-vài trăm KV), trong dải tần số rộng (vài % Hz – hàng nghìn MHz), và dưới nhiều dạng tín hiệu điện áp khác nhau - Thiết bị đo điện áp phải có Zvào lớn * Các trị số điện áp cần đo - trị số đỉnh (Um), trị số hiệu dụng(Uhd, U),, trị số trung bình(Utb, U0) Điện áp có chu kì dạng không sin: www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 8 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Quan hệ giữa Um, U, U0 : kb : hệ số biên độ của tín hiệu điện áp; kd : hệ số dạng của tín hiệu điện áp VD: h(6.7a) là điện áp hình sin: Hình 6.7a www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 9 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp h(6.7b) là điện áp xung răng cưa: kb=1,73 kd=1,15 Hình 6.7b www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 10 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp h(6.7c) là điện áp xung vuông góc: U = Um và U0 = Um kb = kd = 1 Hình 6.7c www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 11 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.2.2. Đo điện áp 1 chiều (a) Dùng vôn mét từ điện: (•- Dụng cụ đo: Vôn mét từ điện, được mắc // với mạch có điện áp cần đo sao cho cực dương của Vôn mét nối với điểm có điện thế cao và cực âm của Vôn mét nối với điểm có điện thế thấp hơn. (•- Yêu cầu: điện trở vào của vôn mét RV lớn để đảm bảo vôn mét ảnh hưởng rất ít đến trị số điện áp cần đo (•- Để đo điện áp lớn mắc điện trở phụ vào mạch đo: IV RV RP Uđo max = IV(Rp + RV) V + - U do Hình 6.8 - Cấu tạo một Vôn mét đơn giản ; n : hệ số mở rộng thang đo www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 12 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp VD? * Vôn mét nhiều thang đo - Được cấu tạo từ một dụng cụ đo độ lệch, một số điện trở phụ và một công tắc xoay - 2 mạch vôn kế nhiều khoảng đo thường dùng: (H6.9a) ở 1 thời điểm chỉ có 1 trong 3 điện trở phụ được mắc nối tiếp với máy đo. Khoảng đo của vôn kế: Uđo = IV (RV + RP) RP có thể là RP1, RP2, RP3 Rp1 RV R p2 V R p3 Hình 6.9a U do www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 13 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp RV R p1 Rp2 R p3 V C D Hình 6.9b B A U do (H6.9b) các điện trở phụ được mắc nối tiếp và mỗi chỗ nối được nối với một trong các đầu ra của công tắc Khoảng đo của vôn kế: Uđo = IV (RV + RP) RP có thể là RP1, RP1+RP2, RP1+RP2+RP3 VD? * Độ nhạy của vôn mét - là tỉ số giữa điện trở toàn phần và chỉ số điện áp toàn thang của vôn mét đơn vị: /V, độ nhạy càng lớn thì vôn mét càng chính xác VD: một vôn mét có: Rtp = RV + RP= 1M , dụng cụ đo 100V trên toàn thang độ nhạy của vôn mét? www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 14 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp (b) Dùng vôn mét số Bien doi dien TBV ap-khoang Cong Bo TXD U do thoi gian Thiet bi BDX HT Hình 6.10 - Sơ đồ khối đơn giản của một Vôn mét số + T.B.V gồm: * bộ lọc tần thấp để cho Uđo không còn thành phần sóng hài * bộ phân áp: thay đổi thang đo * bộ chuyển đổi phân cực điện áp: thay đổi cực tính của Uđo + Bộ biến đổi điện áp - khoảng thời gian: biến đổi trị số Uđo ra khoảng thời gian t để điều khiển cổng đóng mở + Cổng: biến đổi khoảng thời gian t thành cổng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 15 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp • Bộ tạo xung đếm: tạo ra các xung đếm có tần số nhất định đưa tới Cổng. • Chỉ các xung đếm xuất hiện trong khoảng thời gian t ứng với cổng mở mới thông qua được cổng tới bộ đếm xung • Bộ đếm xung: đếm các xung trong khoảng thời gian t • Thiết bị hiển thị số: chuyển đổi từ số xung đếm được thành chữ số hiển thị CM C Tạo xung điện tử + - đếm chuẩn Ux(-) R Uss UT Uch Mạch n s + vào So Trigger Khoá p - Bộ sánh R U0 đếm S xung Nx E0 xung ĐK2 Nguồn ĐK1 xoá điện áp Giải mã mẫu Bộ điều khiển xung và chỉ chốt thị ĐK2 Hình 6.11 - Sơ đồ khối Vôn mét số thời gian xung www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 16 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Nguyên lý làm việc: - Khi chưa đo, khoá S hở (không ở vị trí nạp hoặc phóng). - Quá trình biến đổi được thực hiện theo 2 bước tích phân sau: + Bước 1: Tại t1, bộ điều khiển đưa ra xung điều khiển ĐK1 đưa khoá S về vị trí n, điện áp Ux qua mạch vào qua R nạp cho C UC tăng. + Bước 2: đến thời điểm t2, bộ điều khiển đưa ra xung điều khiển ĐK2 đưa S về vị trí p và kết thúc quá trình nạp, C sẽ phóng điện qua nguồn điện áp mẫu (nguồn điện áp không đổi, 1 chiều E0), UC giảm đến thời điểm t3 UC= 0, bộ so sánh đưa ra xung so sánh USS. Xung ĐK2 và xung USS sẽ được đưa vào đầu vào thiết lập (S) và xoá (R) của Trigger đầu ra của Trigger là xung vuông có độ rông Tx, xung này sẽ điều khiển đóng mở khoá để cho phép xung đếm chuẩn qua khoá kích thích cho bộ đếm xung. Giả sử trong thời gian Tx có Nx xung qua khoá, số xung Nx được đưa qua mạch giải mã và chỉ thị để biểu thị kết quả UDC cần đo. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 17 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp * Xác định Ux=f(Nx): - Quá trình C nạp: Kv: hệ số truyền đạt của mạch vào. Giả sử trong thời gian biến đổi, Ux=const: với T1 = t2-t1 - Quá trình C phóng: với Tx=t3-t2 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 18 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Uđk ĐK1 ĐK2 t Tch : chu kỳ của xung đếm chuẩn. t1 t2 Uc C phóng Un C nạp T1 t Uss t1 t2 t3 t UT Tx t (thường chọn S0=10k với k=0, ±1,…) Uch t Uđ Giản đồ thời gian: hình 6.12 t Nx xung Hình 6.12 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 19 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
- Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Đánh giá sai số: v Sai số Tch, Kv, E0, T1. v Sai số lượng tử (do xấp xỉ Tx với Nx). v Sai số do độ trễ của các Trigger. v Sai số do nhiễu tác động từ đầu vào. Tuy nhiên, với phương pháp tích phân 2 lần, có thể loại trừ hoàn toàn nhiễu chu kỳ nếu chọn T1= n.Tnh với Tnh là chu kỳ độ nhiễu. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN QUỐC UY Trang 20 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 3 Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo
12 p | 329 | 91
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường điện - Điện tử - Đỗ Lương Hùng, Phạm Thanh Huyền
134 p | 207 | 53
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (93 tr)
93 p | 183 | 30
-
Bài giảng Cơ sở tự động: Chương 5 - TS. Huỳnh Thái Hoàng
42 p | 108 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Phần 3 - Nguyễn Thị Huế
188 p | 45 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Phần 2 - Nguyễn Thị Huế
178 p | 37 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Phần 1 - Nguyễn Thị Huế
136 p | 42 | 7
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 1 (Phần 2): Cơ sở đo lường chiều dài và góc
44 p | 34 | 6
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 5 - TS. Nguyễn Quốc Uy
34 p | 7 | 2
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 8 - TS. Nguyễn Quốc Uy
11 p | 5 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 7 - TS. Nguyễn Quốc Uy
16 p | 11 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 4 - TS. Nguyễn Quốc Uy
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 3 - TS. Nguyễn Quốc Uy
23 p | 7 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 1 - TS. Nguyễn Quốc Uy
19 p | 11 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 9 - TS. Nguyễn Quốc Uy
22 p | 3 | 1
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Uy
20 p | 10 | 0
-
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
185 p | 110 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn