intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 8 bài 34: Thực hành - Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

Chia sẻ: Hoàng Tuấn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

466
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bài giảng về thực hành dụng cụ bảo vệ an toàn điện giúp học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Đồng thời cung cấp cho học sinh biết sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. Trong những bài soạn giáo án này chỉ rỏ qúy giáo viên cần giúp học sinh biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật. Rèn luyện cho các em có ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 8 bài 34: Thực hành - Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

  1. Câu 1 * Vì sao xảy ra tai nạn điện? 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất . Câu 2 * Nêu một số biện pháp an toàn điện? - Thực hiện nối đất các thiết bị , đồ dùng điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện - Không vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
  2. Sử dụng điện là rất cần thiết, nhưng nếu không biết cách sử dụng an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách an toàn khi sử dụng dụng cụ điện.
  3. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện kể tên các Hãy dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong hình bên 1 mà em biết? 2 5 4 3 7 6
  4. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện Bảng cấu tạo những dụng cụ bảo vệ an toàn điện: TT Tên dụng cụ Đặc điểm cấu tạo Bộ phận cách điện 1 Giầy cao su Cao su Thân và đế 2 Găng tay cao su Cao su Cả găng tay 4 Thảm cao su Cao su Toàn bộ thảm 5 Kìm điện Cao su, kim loại Vị trí tay nắm 6 Kìm mỏ nhọn Cao su, kim loại Vị trí tay nắm 7 Cờ lê Cao su, kim loại Vị trí tay nắm Nhựa cứng , 8 Bút thử điện Nắp và vỏ bút kim loại
  5. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện -Bút thử điện là dụột emkiểm tra đơnết ản nhất mà M ng cụ hãy cho bi gi mỗi gia đình cần có để kiểm tra mạch điện có điện tại sao mổi gia đình hoặc đồ dùng điện có bị ra điện ra vỏ hay không. nên có một bút thử - Bút thử điện dùng để kiểmlà gì?ạch điện có điện điện tra m áp dưới 1000V.
  6. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: *Quan sát và mô tả bút thử điện khi chưa tháo rời t ừng bộ phận. Đầu bút Nắp bút Lò xo Thân bút Điện trở thử điện Đèn báo (bóng nê- on) Kẹp kim loại
  7. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: *Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ ph ận. Khi tháo cần chú ý: để thứ tự từng bộ phận để khi lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng và làm đúng quy trình chung, được áp dụng khi tháo lắp một thiết bị hoặc máy bất kì; tay phải khô ráo.
  8. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: *Tháo rời, quan sát, nêu chức năng của từng bộ ph ận. * Lắp bút thử điện hoàn chỉnh để sử dụng: - Trình tự khi lắp ngược lại với trình tự tháo. Chi tiết nào tháo trước thì lắp sau chi tiết nào tháo sau thì lắp trước. Khi lắp phải cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.
  9. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: - Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút vào vật (mang điện). Dòng điện từ vật qua đèn báo, qua cơ thể người xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng.
  10. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: Tại sao khi sử dụng bút b. Nguyên lý làm việc: thử Dựa vào tđâuộc phải điện, bắ bu để tay biết đẹp c loại để vào k ượ kim ở nắpện áp cao đi bút? hay thấp?  Vì khi để tay vào kẹp kim loại, chạm đầu bút Dựa độ mang thử điện vào vật sáng điệủadòng báon đi từ vật cn, đèn điệ mang điện qua đèn báo và cơ thể người, rồi xuống đất tạo mạch điện kín, đèn báo sáng.
  11. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: Trong bút thử điện, bóng đèn báo ại ắc n ối tiếpđiện điện bút T m sao dòng với qua tr ở có trị số khoảng 1 – 2 triệu ôm nên khiệdùng khôngử đi ệnguy thử đi n lại bút th gây n kiểm tra điện áp dưới 500V, dòng đimncho người isnhdụkhông hiể ệ qua ngườ ử ỏ ng ? gây nguy hiểm cho người sử dụng.  Với điện áp dưới 40V thì đèn báo không sáng.  Với điện áp 220V, trị số dòng điện qua người là : I = U/R = 220/106 = 0,22mA Trị số này an toàn cho người sử dụng.
  12. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: c. Sử dụng bút thử điện: * Cách sử dụng: Khi thử, tay cầm bút phải chạm Em hãy cho biết cách sử dụng bút thử điện như vào cái kẹp kim loại ở nắp bút.chạm đầu bút vào thế nào? chổ thử điện, nếu bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện.
  13. I. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện II. Tìm hiểu bút thử điện a. Quan sát và mô tả cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: c. Sử dụng bút thử điện: •Thực hành: -Thử rò điện của một số đồ dùng điện. - Thử chổ hở cách điện của dây dẫn điện. - Xác định dây pha của mạnh điện.
  14. ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ Hoc hiêu phân ghi trong tâm cua bai Học bài, chuẩn bị bài : Cứu người bị tai nạn điện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2