intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 22

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

194
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 22 có nội dung giới thiệu về một số phương pháp thi công bê tông đặc biệt cụ thể như độn đá hộc trong bê tông, đổ bê tông dưới nước, thi công bê tông lắp ghép, thi công phun vữa và phun bê tông. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 22

  1. Chương 22 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG ĐẶC BIỆT 22.1. ĐỘN ĐÁ HỘC TRONG BÊ TÔNG -Đối với những công trình có khối lượng bê tông lớn thì lượng cốt liệu và xi măng lớn do vậy có thể đưa vào cốt liệu có đường kính lớn (đá hộc) mà vẩn đảm bảo cường độ - Độn thêm một lượng đá hộc vào trong thành phần cấp phối bê tông 22.1.1. Yêu cầu của đá hộc độn vào bê tông 1- Dùng loại đá ít phong hoá, ít nứt nẻ, sạch 2 -Đường kính hòn đá phải đảm bảo d > 30÷ 40 cm ( càng lớn càng tốt ) 3- Rắn chắc và hình dạng tương đối vuông .
  2. 22.1.2. Các phương pháp thi công độn đá hộc: có hai phương pháp 1). Độn đá hộc trước rồi đầm sau (Hình 22.1) - l > 2dmax của cốt liệu trong bê tông - Sau khi đầm song thì h = (1/2 ÷ 1/3) H Trình tự: - Xếp đá hộc lên lớp bê tông mới đổ - Đầm (đầm ở giữa hai hòn đá) Yêu cầu: xếp đá đến đâu đầm đến đó Chú ý: Phương pháp này nếu tổ chức thi công không tốt thì bị chờ đợi
  3. 2). Đầm bê tông trước rồi độn đá hộc - Đổ những lớp bê tông, rồi tiến hành đầm - Xếp đá hộc rồi tiến hành đổ bê tông lớp trên, rồi lại tiến hành đầm * Nhận xét: Phương pháp (1) ưu điểm hơn phương pháp (2) ;vì đá hộc có thể chìm sâu trong lớp bê tông, khả năng kết hợp giữa đá hộc và bê tông cũng lớn hơn phương pháp (2). 22.1.3. Những chú ý trong thi công đá hộc - Không để đá hộc sát vào cốt thép hay cốp pha - Mức độ độn: Với công trình nhỏ: độn 15 % là vừa, công trình lớn: 10÷ 25 % so với toàn bộ thể tích bê tông công trình - Các bề mặt đá lồi lổm ảnh hưởng đến tính dính của bê tông nên cần chú ý khắc phục khi chọn đá hộc
  4. 22.2. ĐỔ BÊ TÔNG DƯỚI NƯỚC - Trong xây dựng có những bộ phận công trình chìm dưới nước mà khó tạo điều kiện hố móng khô ráo : - Mục đích : + Giải quyết những khó khăn về sử lý nền công trình + Giải quyết những khó khăn về những điều kiện thi công trên khô + Có thể áp dụng đối với những công trình phụ
  5. 22.2.1. Phương pháp đổ bê tông dưới nước 1). Đổ bê tông bằng ống dẫn (Hình 22.2) - Nội dung : dùng hệ thống ống gồm các đoạn ống nối với nhau lúc đầu đưa ống tới đáy, sau đó đổ bê tông vào qua ống và kéo dần ống lên trong qúa trình đổ bê tông - Điều kiện ứng dụng: Dùng với những nơi có cột nước sâu có khi tới 20 m - Thiết bị: thường thường là các đoạn ống có đường kính 20 đến 30 cm , chiều dài đoạn ống từ 1 đến 2 m - Miệng dưới ống dẫn luôn ngập sâu vào bê tông tối thiểu là 1 m - Vật liệu trong bê tông: tỷ lệ đường kính cốt liệu và đường kính ống từ : dcliêụ = 1/5 dống
  6. 2). Phương pháp đổ bêtông lấn dần (Hình 22.4) - Nôị dung: Đổ bêtông lần lượt từ phiá bờ lấn dần ra do trọng lượng bản thân - Yêu cầu: + Dùng loại vữa bêtông có độ sụt lớn thường từ 3 đến 10 cm. + Thường chỉ dùng để đổ ở phần công trình không quan trọng + Độ ngập sâu của nước từ 1 đến 1,5 m . 3). Đổ bê tông bằng phương pháp phụt vữa - Nội dung: + Đặt ống thép đứng vào trung tâm của khối cốt liệu + Đổ cát, đá vào trong công trình (Xung quanh ống) + Phụt vữa xi măng qua ống thép
  7. 22.2.2. Một số điểm cần chú ý - Tất cả 3 phương pháp này yêu cầu sao cho mặt cuả khốí bêtông tiếp xúc vơí nước càng ít càng tốt - Các phương pháp này phải bố trí thi công đơn giản và lấn dần .
  8. 22.3. THI CÔNG BÊTÔNG LẮP GHÉP 22.3.1. Nội dung Tổ chức một xưởng sản xuất bêtông và đúc các kết cấu, cấu kiện sẵn ở trong xưởng theo hình dáng, kích thước của bộ phận công trình rồi vân chuyển ra công trình đễ lắp ghép. 22.3.2. Ưu khuyết điểm * Ưu điểm: - Không chịu ảnh hưởng của điều kiện thờì tiết hoặc rất ít - Chất lượng công trình được đảm bảo, thời gian thi công công trình nhanh, giá thành xây dựng giảm - Tận dụng đựơc khả năng thi công cơ giới - Khắc phục sự bất lợi của bêtông đối với thi công. 22.3.3. Phương pháp lắp ghép Chế tạo cấu kiện,vận chuyển cấu kiện , lắp ghép
  9. 22.4. THI CÔNG PHUN VỮA VÀ PHUN BÊTÔNG 22.4.1. Nội dung: Dẫn ximăng + Cốt liệu ở dạng khô + nước bằng đường dẩn áp lực (có hơi áp lực) thì thành phần bêtông được trộn trong quá trình đó rồi tiến hành phun lên bềø mặt công trình. Cát sỏi, ximăng được đưa vào thùng phụt, máy nén hơi đưa vào thùng và nước từ thùng áp lực (Hình 22.6) 22.4.2. Sử dụng: Dùng để phun vữa hoặc bê tông nhằm gia cố bề mặt công trình 22.4.3. Những yêu cầu về vật liệu và kỹ thuật phụt vữa * Cát: Dùng loại cát cứng, có góc cạnh, d = 0,05÷ 0,5 mm * Tỷ lệ : và tuỳ theo yêu cầu xử lý mà quyết định * Kỹ thuật: - Trứơc khi phụt phải đánh xờm bề mặt - Hướng phụt phải vuông góc với bề mặt công trình - Khoãng cách từ miệng ống phụt tới bề mặt công trình 0,8 đến 1m. - Phụt theo từng lớp: Chiều dày một lớp từ 10 đến 20mm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2