intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Cung ứng thuốc

Chia sẻ: Tran Thi Ngoc Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

982
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng: Cung ứng thuốc giúp học viên nắm được vai trò và mô hình của hoạt động cung ứng thuốc/cộng đồng; trình bày được nội dung của các hoạt động cung ứng thuốc, trình bày được mô hình và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cung ứng thuốc, phân tích được nhu cầu và các PP xác định nhu cầu thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Cung ứng thuốc

  1. CUNG ỨNG THUỐC Mục tiêu: ­ Nắm được vai trò và mô hình của hoạt động cung ứng thuốc/cộng  đồng ­ Trình bày được nội dung của các hoạt động cung ứng thuốc ­ Trình bày được mô hình và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cung ứng  T ­ Phân tích được nhu cầu và các PP xác định nhu cầu thuốc TLTK: 1. BG của Bộ môn 2. Quản lý và kinh tế dược, Bộ Y tế­ NXB Y học, 2007 3. Kinh tế dược, ĐH Dược HN,2001 4. web:www.dav.gov.vn, www.moh.gov, www.chinhphu.vn 
  2. 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng  đồng ­ Cung ứng thuốc là hoạt động rộng, là quá trình đưa thuốc từ nơi SX  đến tận người sử dụng. ­ Cung ứng T là 1 chu trình khép kín, từ việc: lựa chọn T, mua sắm T,  phân phối T đến việc hướng dẫn sử dụng T. Mỗi bước trong chu  trình đều có vai trò quan trọng và tạo tiền đề cho các bước tiếp  theo. Chu trình cung ứng thuựa chọn thuốc ược thể hiện trên sơ đồ: L ốc quốc gia đ Thông tin ­ Mô hình bệnh  Công  tật HD sử  Khoa học nghệ ­ Phác đồ điều trị Mua bán dụng ­ Ngân sách Kinh tế Phân phối
  3. 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng  đồng  Lựa chọn thuốc: Dựa vào các căn cứ (5) ­ Mô hình bệnh tật, mô hình tử vong toàn quốc ­ Các phác đồ điều trị chuẩn đã xây dựng ­ Kinh phí quốc gia ­ Khả năng chi trả của người bệnh ­ Dự đoán tình hình bệnh tật trong kỳ tới ­ Có thể tham khảo DM thuốc của WHO, của một số quốc gia có  mô hình bệnh tật, điều kiện kinh tế,… tương đồng  Mua sắm thuốc (4) ­ Xác định nhu cầu về số lượng, chủng loại  ­ Lựa chọn phương thức cung ứng, đấu thầu ­ Ký kết các hợp đồng mua bán ­ Thanh toán tiền và kiểm nhận thuốc
  4. 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng  đồng  Phân phối thuốc (4) ­ Cung cấp thông tin về thuốc cho BN và các phần tử trung gian  (BV, các kênh phân phối,…) ­ Tồn trữ thuốc ­ Vận chuyển, giao nhận thuốc đến các kênh phân phối ­ Thanh, quyết toán tiền thuốc  Hướng dẫn sử dụng thuốc (4) ­ Bán thuốc OTC, hướng dẫn sử dụng  ­ Kê đơn, bán thuốc, hướng dẫn sử dụng ­ Các hoạt động giáo dục truyền thông về sử dụng thuốc an toàn, hợp  lý ­ Theo dõi ADR của thuốc
  5. 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng  đồng ­ Thuốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác BVSK nhân  dân. Đảng và Nhà nước thường xuyên quan tâm tới việc bảo đảm  cung cấp thuốc cho nhân dân.  ­ Cung ứng thuốc nhằm đảm bảo thực hiện 2 mục tiêu lớn của  Chính sách thuốc Quốc gia Việt Nam: + Cung cấp thuốc cho nhu cầu CSSK của toàn dân đầy đủ, kịp thời  các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá cả hợp lý + Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo  an toàn, hợp lý, hiệu quả  ­ Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng/10      ­ Nhu cầu thuốc/11,13      ­ Chi tiêu tiền thuốc bình quân trên đầu người/19
  6. 1. Cung ứng thuốc và YN của việc cung ứng thuốc trong cộng  đồng Nhằm đảm bảo sự công bằng trong cung ứng thuốc, vai trò của Nhà  nước trong việc đưa ra các qui định là rất quan trọng: ­ Đảm bảo bằng chính sách thuốc quốc gia việc cung ứng thuốc thiết  yếu cho nhân dân ­ Cấp kinh phí mua thuốc cho công tác phòng dịch, các bệnh xã hội,  sinh đẻ có kế hoạch và cấp cứu chấn thương ­ Cấp kinh phí mua thuốc phòng chống sốt rét, phòng chống bướu cổ, … ­ Trợ cấp tiền thuốc chữa bệnh cho nhân dân vùng cao, miền núi,  vùng sâu, vùng xa ­ Trợ cấp trực tiếp cho các đối tượng được hưởng chính sách XH 
  7. 2. Mô hình hoạt động cung ứng thuốc. I. Tổng quát  Mở đầu Qui mô Kế hoạch  II. Lựa chọn   Mua gì ? Mua bao nhiêu ? III. Thu mua   Giới  Phương pháp  Lựa chọn cơ  Bảo đảm  Tài  Sản xuất thiệu   thu mua sở cung ứng chất lượng chính hay mua IV. Phân phối Kiểm tra  Giới thiệu Bốc dỡ Tồn trữ Phân phối   danh mục V. Sử dụng Kê đơn Cấp phát Sử dụng của bệnh nhân   VI. Quản lý  Tổ chức Giảm chi phí An ninh Đào tạo
  8. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc. 3.1. Tổng quát. ­ Mở đầu:   + Thực trạng tình hình cung ứng thuốc của vùng, quốc  gia.                    + Mục tiêu cần đạt được. ­ Qui mô cung ứng thuốc: được xác định dựa trên 3 yếu tố:                   +  Phạm vi.                   + Thành phần tham gia.                   + Các chức năng của kế hoạch. ­ Kế hoạch cung ứng thuốc có 6 bước cơ bản: + Thiết lập một đội hình có tổ chức kế hoạch. + Xác định những mục tiêu và đối tượng của khu vực dịch vụ SK + Xác định những điểm quan trọng hơn để phát triển chương trình. + Mô tả thực trạng tổ chức và nguồn cung cấp sẵn có. + Xác nhận những sự thiếu hụt.
  9. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc.  3.2. Lựa chọn thuốc. * Lựa chọn thuốc (Mua thuốc gì?) + Tính quan trọng của lựa chọn thuốc? + Thuốc như thế nào nên được lựa chọn ? + Qui trình lựa chọn thuốc ? * Dự đoán nhu cầu thuốc (Mua bao nhiêu ?). ­ Nguyên tắc chung:  + Chọn số lượng thuốc tối thiểu để điều trị những bệnh quan  trọng nhất được xác định dựa trên cơ sở dịch tễ học của tần số  mục tiêu. + Chỉ chọn thuốc được gọi tên đúng danh pháp. + Chỉ chọn dạng liều cần thiết. + Hoàn thiện DM thuốc có hệ thống và làm cho chúng đồng nhất 
  10. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc.  3.2. Lựa chọn thuốc. * Dự đoán nhu cầu thuốc (Mua bao nhiêu ?). ­ Nguyên tắc chung:  ­ Ba phương pháp để xác định nhu cầu thuốc: + PP thống kê dựa trên sử dụng thuốc thực tế + PP dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế + PP dựa trên mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị
  11. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.1. Giới thiệu về thu mua, tìm kiếm. Phần lớn những quyết định và hoạt động tìm kiếm thuốc, số lượng,  giá cả, chất lượng và đóng gói đều diễn ra trong giai đoạn này. ­ Ba nguồn tìm kiếm là: mua bán, biếu tặng và sản xuất. ­ Các bước trong quá trình tìm kiếm: + Xem xét lại danh mục thuốc đã lựa chọn. + Xác định số lượng cần thiết. + Cân bằng giữa nhu cầu và khả năng tài chính. + Lựa chọn phương pháp thu mua. + Giới hạn và lựa chọn cơ sở cung ứng. + Xác định rõ điều khoản hợp đồng.         + Thanh toán. + Theo dõi những khâu quan trọng.         + Phân phối thuốc. + Tiếp nhận và kiểm tra thuốc.         + Thu thập t.tin từ tiêu dùng.
  12. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.2. Phương pháp thu mua  và  các điều khoản. ­ Phương pháp mua bán: + PP đấu thầu rộng rãi. + Phương pháp chỉ định thầu.  + PP thoả thuận giá cả trực tiếp. + Phương pháp trực tiếp.  ­ Điều khoản hợp đồng. + Điều khoản thương mại.  + Đặc tính sản phẩm. + Giá cả.   + Bảo đảm tài chính. + Điều khoản thanh toán.   + Thời hạn giao nhận hàng. + Tiêu chuẩn chất lượng.  + Cung cấp tác quyền. + Danh pháp và nhãn hiệu. ­ Giám sát tình hình thực hiện hợp đồng: Sau những điều khoản đặc  biệt đã được thoả thuận trước với từng nhà cung cấp riêng lẻ thì  đơn vị thu mua tiếp tục theo dõi q.trình thực hiện hợp đồng qua 
  13. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.3.Lựa chọn nhà cung ứng thuốc. Muốn lựa chọn đúng nhà cung ứng thì đầu tiên phải x.định đúng  nguồn cung ứng, độ tin cậy của các nhà cung ứng, giới hạn nhà  cung ứng. * Nguồn cung ứng. ­ Nguồn cơ bản: + Sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước. + Sản phẩm của các nhà sản xuất địa phương. + Sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài. ­ Nguồn thứ hai. + Quà biếu từ những chương trình giúp đỡ song phương, của  các tổ chức quốc tế, các tổ chức từ thiện. + Nguồn do dịch vụ thu mua quốc tế. + Nguồn do nhà xuất khẩu độc lập.
  14. 3. Nội dung của các hoạt động thực hiện kế hoạch cung ứng  thuốc. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.3.Lựa chọn nhà cung ứng thuốc. * Giới hạn nhà cung ứng . Thực tiễn nhiều năm cho thấy một chương trình tìm kiếm thu  mua thuốc có thể có tới 100 ­ 150 nhà cung ứng tham gia, nhưng chỉ  có khoảng 10% nhà cung ứng này chiếm 80% các hợp đồng. Đó là  những nhà cung ứng có giá rẻ, cung cấp những thuốc chủ yếu và  cuối cùng là trong các trường hợp khẩn cấp. * Độ tin cậy của nhà cung ứng: Xác định độ tin cậy của nhà cung ứng  là một nhiệm vụ cần thiết của đội ngũ nhân viên thu mua có kinh  nghiệm. Do vậy đội ngũ nhân viên thu mua phải phát triển một hệ  thống để xác định độ tin cậy  về  nhà cung ứng, cụ thể là: + Đánh giá các nhà cung ứng mới. + Theo dõi thực hiện của nhà cung ứng. + Chấm điểm nhà cung ứng.
  15. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.4. Đảm bảo chất lượng thuốc: ­ Chất lượng thuốc được thể hiện: + Tiêu chuẩn chất lượng theo các tài liệu chuyên ngành. + Hồ sơ lô của sản phẩm ­ Các yếu tố để xác định chất lượng thuốc: + Nhà máy sản xuất. + Qui trình sản xuất. + Thiết bị và bảo quản, bảo dưỡng. + Hoạt chất. + Sự kiểm tra công thức chất lượng thuốc. + Tá dược. + Đóng gói ngay, đóng gói bên ngoài, điều kiện sắp xếp trên tàu, điều  kiện cảng. + Điều kiện vận chuyển, điều kiện nhà kho. + Điều kiện tồn trữ, điều kiện phân phối. + Sử dụng của bệnh nhân.
  16. 3.3. Thu mua, tìm kiếm. 3.3.5. Tài chính cung ứng thuốc. ­ Chi phí cung ứng thuốc gồm: + Chi phí mua thuốc + Chi phí cho vận hành. + Chi phí cho sự p.triển hệ thống. ­ Nhu cầu tài chính xác định thuộc chính phủ. ­ Quĩ thay thế khác. 3.3.6. Sản xuất hay mua: ­ Để SX hay không phải x.định được:  + Sản xuất cơ bản. + Sản xuất thứ yếu. + Vấn đề đóng gói. ­ Lợi ích của sản phẩm nội địa :  + Giảm chi phí thuốc đối với dịch vụ SK của người dân và ngân sách. + Tiết kiệm ngoại tệ. + Bảo đảm chất lượng. + Chủ động trong cung ứng.
  17. 3.4. Phân phối (Distribution). Nhà sản xuất liên quốc gia Các cơ quan hỗ trợ quốc tế 3.4.1. Giới thiệu vòng tròn p.phối:  Nhà sản xuất  ­ Hệ thống p.phối T  khu vực  Dịch vụ cung ứng nhà nước:   ­ Đơn vị thu mua.    cộng đồng chuẩn:   ­ Đơn vị xuất khẩu.            đường đi của thuốc  Nhà bán buôn khu vực   ­ Đơn vị kiểm tra danh mục.     ­  Đơn  vị  tài  chính.  ­  Kho        đường đi của thông tin thuốc. Các vùng:  Nhà phân phối KV quốc gia ­ Kho thuốc ­ Bệnh viện  ­ Kho thuốc. KV tỉnh, thành  ­ Bệnh viện. Các cửa hàng   ­ Trung tâm sức khoẻ dược phẩm KV huyện  Nhân viên chăm sóc  sức khoẻ cộng đồng KV cộng đồng  Người sử dụng
  18. 3.4. Phân phối (Distribution). 3.4.1. Giới thiệu vòng tròn phân phối: ­ Vòng tròn phân phối: Bốc rỡ khỏi cảng  Thu mua thuốc Báo cáo sử dụng Tiếp nhận và kiểm tra Cấp phát tới người  Kiểm tra danh mục bệnh Phân phối Tồn trữ Lệnh trưng thu, cung ứng
  19. 3.4. Phân phối (Distribution). 3.4.2. Kiểm tra danh mục: ­ Kiểm tra DM để đảm bảo chắc chắn rằng các T cần thiết luôn có  sẵn. ­ Làm cơ sở cho thu mua tiếp theo. ­ Thấy rõ được lợi ích và giá cả. 3.4.3. Nhập khẩu và bốc dỡ: ­ Qui trình bốc dỡ hàng : + Xác định thời điểm đến của tàu chở thuốc. + Xác định vị trí các tàu chở thuốc. + Thu  nhận các tài liệu cần thiết để làm sạch cảng. + Phân phối hàng đến các nhà kho.
  20. 3.4. Phân phối (Distribution). 3.4.4. Tồn trữ ( Storage). Sự tồn trữ đầy đủ và sự phân phối thuốc đều đặn là rất quan  trọng cho một sự hoạt động có hiệu quả một chương trình chăm  sóc sức khoẻ cộng đồng. Kho thuốc và nhà phân phối nên được bố trí để có thể đáp ứng  nhanh nhất và vận chuyển ít tốn kém nhất cho người sử dụng. Các  yếu tố cần quan tâm bao gồm: ­ Vị trí của nguồn cung cấp. ­ Số lượng và vị trí của các cơ sở bán lẻ và lâm sàng. ­ Đường vận chuyển từ nguồn đến cơ sở lâm sàng. ­ Những yêu cầu của vận chuyển tàu. ­ Những yếu tố cắt đường vận chuyển. ­ Số lượng, loại và dung lượng của các cơ sở tồn trữ. ­ Các phương tiện, điều kiện và đội ngũ nhân viên làm công tác tồn  trữ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2