Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
lượt xem 26
download
Giúp quý bạn đọc có thêm tài liệu học và dạy, chúng tôi tổng hợp các BG bài Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm hiểu về các dạng toán liên quan đến tỉ số. Bao gồm các bài giảng hay, trình bày theo bố cục rõ ràng được chọn lọc để làm thành bộ sưu tập này, nhờ những bài giảng này các học sinh được tìm hiểu sâu và cặn kẽ hơn về nội dung bài học, các giáo viên có thể rút ra những kiến thức và phương pháp học tập hữu ích để giúp học sinh hiểu bài mau hơn. Chúc các bạn có những tiết học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- BÀI 8:
- Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong sự nghiệp trồng người ! Chúc các em có một tiết học bổ ích!
- Kiểm tra bài cũ: 2 3 *HS1.Cho tỉ lệ thức: = 4 6 Hãy so sánh các tỉ số 2 + 3 và 2 − 3 với các tỉ số 4+6 4−6 trong tỉ lệ thức đã cho?. 2 3 4 *HS2.Cho = = Tính và so sánh các tỉ số sau 4 6 8 với các tỉ số trong dãy tỉ số đã cho. 2+3+ 4 2−3+ 4 2+3−4 ; ; 4 + 6 +8 4 −6 +8 4 + 6 −8
- HS1.Ta có: Giải 2 3 4� 1� HS2: = = � � = 4 6 8� 2� 2 3 �1 � 2 +3 + 4 9 1 = � � = = = 4 6 �2 � 4 + 6 + 8 18 2 2 +3 5 1 2 −3 + 4 3 1 = = = = 4 +6 10 2 4 −6 +8 6 2 2 +3 − 4 1 2 −3 −1 1 = = = 4 + 6 −8 2 4 −6 −2 2 Vậy: Vậy: 2 3 2 + 3 2 − 3 � 1 � = 3 = 4 = 2 + 3 + 4 = 2 − 3 + 4 = 2 + 3 − 4 �= 1 � 2 = = = = � � 6 8 4+ 6+ 8 4− 6+ 8 4+ 6− 8� 2� 4 � � 4 6 4+6 4−6� 2�
- 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1 (SGK) Ta có: 2 3 1 = = 4 6 2 2+3 5 1 = = 4 + 6 10 2 2 − 3 −1 1 = = 4 − 6 −2 2 Vậy: 2 = 3 = 2 + 3 = 2 − 3 � 1 � = � � 4 6 4 +6 4 −6 � 2 �
- a c *Xét tỉ lệ thức = b d Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có: a c = = k ,(1) b d Suy ra: a= b.k và c= d.k a + b k .b + k .d k .(b + d ) Ta có: = = = k ,(b + d 0),(2) b+ d b+ d b+ d a − b k .b − k .d k .(b − d ) = = = k ,(b − d 0),(3) b−d b−d b−d Từ (1),(2),(3) suy ra: a c a+c a−c = = = (b d , b − d ) b d b+d b−d
- a c e *Xét dãy tỉ số: = = ,(b, d , f 0) b d f Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có: a c e = = = k ,(1) b d f Suy ra: a= b.k và c= d.k , e=f.k Ta có: a + c + e k .b + k .d + k . f k .(b + d + f ) = = = k ,(b + d + f 0),(2) b+ d + f b+ d + f b+ d + f Từ (1),(2) suy ra: a c e a+c+e = = = b d f b+d + f
- TÍNH CHẤT: a c e Từ dãy tỉ số bằng nhau = = . b d f a c e a+c+e a−c+e � = = = = b d f b+d + f b−d + f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
- *Ví dụ: Cho dãy tỉ số bằng nhau: 1 0,15 6 = = 3 0,45 18 ¸p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 1 0,15 6 1 + 0,15 + 6 7,15 = = = = 3 0, 45 18 3 + 0, 45 +18 21, 45 1 0,15 6 1 − 0,15 + 6 6,85 = = = = 3 0, 45 18 3 − 0, 45 +18 20,55
- 2.Chú ý: a b c Khi có dãy tỉ số = = , ta nói các số 2 3 5 a,b,c tỉ lệ với các số 2;3;5. Ta viết: a:b:c = 2:3:5
- 2. (SGK)Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8;9;10 Giải Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a, b, c. Vì số học sinh của ba lớp tỉ lệ với các số 8;9;10. Ta có: a b c = = 8 9 10
- Bài tập1: Cho ba số a,b,c lần lượt tỉ lệ với ba số 3;4;5 và a-b+c=24 .Tìm ba số a,b,c ?. Bạn Hoà giải như sau, hỏi bạn Hòa giải đúng hay Giải sai?. ba số a,b,c lần lượt tỉ lệ với ba số 3;4;5 : Vì .Theo bài ra a = b = c , a − b + c = 24 có: 3 4 5 Bạn Hoà giải sai ¸p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a − b + c 24 = = = = = 12 3 4 5 3+ 4− 5 2 a = 2 � a = 3.12 = 36 3 b = 12 � b = 4.12 = 48 4 c = 12 � c = 5.12 = 60 5
- Lời giải đúng: Vì ba số a,b,c lần lượt tỉ lệ với ba số 3;4;5 ta có: a b c = = 3 4 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a − b + c 24 = = = = =6 3 4 5 3−4+5 4 a = 6 � a = 3.6 = 18 3 b = 6 � b = 4.6 = 24 4 c = 6 � c = 5.6 = 30 5
- CÁCH GIẢI SAI CÁCH GIẢI ĐÚNG Vì ba số a,b,c lần lượt tỉ lệ với Vì ba số a,b,c lần lượt tỉ lệ với ba số 3;4;5 .Theo bài ra ta có: ba số 3;4;5 .Theo bài ra ta có: a b c = = , a − b + c = 24 a b c 3 4 5 = = , a − b + c = 24 3 4 5 ¸p dụng tính chất của dãy tỉ số bằng Áp dụng tính chất của dãy tỉ số nhau ta có: bằng nhau ta có: a b c a − b + c 24 a b c a − b + c 24 = = = = = 12 = = = = =6 3 4 5 3+ 4−5 2 3 4 5 3−4+5 4 a a = 2 � a = 3.12 = 36 = 6 � a = 3.6 = 18 3 3 b b = 12 � b = 4.12 = 48 = 6 � b = 4.6 = 24 4 4 c c = 12 � c = 5.12 = 60 = 6 � c = 5.6 = 30 5 5
- a b c Bài tập 2: Cho dãy tỉ số bằng nhau: = = 2 3 5 Cách nào sau đây áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đúng, cách nào áp dụng sai?.Hãy điền dấu “x’’ vào ô thích hợp? C¸ch ¸p dông tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng §óng Sai nhau a b c a +b−c = = = X 2 3 5 2+3−5 a b c a+b−c X = = = 2 3 5 2−3+5 a b c a +b−c X = = = 2 3 5 5+3−2 a b c −a + b − c X = = = 2 3 5 −2 + 3 − 5
- Ghi nhớ Từ: a c .e = = b d f Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a c e a + c + e a − c + e −a + c − e = = = = = = ... b d f b + d + f b − d + f −b + d − f (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
- 3. LUY(SGK)ẬP: Bài tập 55 tr 30 ỆN T Tìm hai số x và y, biết: x:2 = y:(-5) và x-y = -7 Giải Theo bài ra: x:2 = y:5 và x-y= -7 Suy ra: x y và x- y = -7. = 2 −5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: x y x − y −7 = = = = −1 2 − 5 2 − (− 5) 7 x = −1 � x = 2.(−1) = −2 2 y = −1 � y = (−5).(−1) = 5 −5
- Bài tập58tr 30 (SGK): Hai lớp 7A,7B đi lao động trồng cây . Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. tính sô cây mỗi lớp đã trồng Bài làm Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là a, b cây, (a, b nguyên dương). a a 4 Theo bài ra ta có: = 0,8, b − a = 24 � = và b-a = 20. b b 5 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b b − a 20 � = = = = 20 4 5 5−4 1 a � = 20 � a = 4.20 = 80 (Cây) 4 b = 20 � b = 5.20 = 100 (Cây) 5 Trả lời: Số cây trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là 80 cây, 100 cây.
- Bài tập:54tr30 (SGK) x y Tìm hai số x và y, biết: = và x+y=16 3 5 Giải Ta có: x = y , x+y =16 .Áp dụng tính chất của dãy 3 5 tỉ số bằng nhau ta có: x y x + y 16 = = = =2 3 5 3+ 5 8 x = 2 � x = 3.2 = 6 2 y = 2 � y = 5.2 = 10 5
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: • Làm bài tập 56; 57;58 tr30 (SGK) • Làm bài tập 74; 75;76 tr14 (SBT) • Ôn tập tính chất tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. • Tiết sau luyện tập. • Bài tập bổ sung: Tìm x, y,z biết: x y z x y z a ) = = ; x + 2 y − 3z = 24 b) = = ; x. y.z = 240 3 5 7 2 3 5 x y z Hướng dẫn: Đặt: 2 = = = k ,( k 0) 3 5 � x = 2k , y = 3k , z = 5k
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
23 p | 476 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 380 | 59
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 442 | 51
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng
18 p | 332 | 46
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
23 p | 231 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
22 p | 256 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số
23 p | 284 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 3: Đơn thức
36 p | 314 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
18 p | 247 | 25
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
24 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
16 p | 281 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
27 p | 200 | 23
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
23 p | 348 | 20
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
21 p | 277 | 19
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
23 p | 173 | 13
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
18 p | 172 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
20 p | 188 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
25 p | 209 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn