intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức" giúp học sinh nắm vững các bước qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức và biết cách trình bày khi qui đồng mẫu của nhiều phân thức, áp dụng kiến thức vào giải các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ   1 1  Cho hai phân thức    và   x + y    x − y Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng  thành hai phân thức có cùng mẫu thức?       Ta có:   1 = 1.( x − y ) = x− y x + y ( x + y ).( x − y ) ( x + y ).( x − y ) 1 1.( x + y ) x+ y = = x − y ( x − y ).( x + y ) ( x + y ).( x − y ) Cách làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân  thức. Vậy quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? Các  bước tiến hành qui đồng mẩu các phân thức như thế nào ta  đi vào nội dung bài mới hôm nay.      
  2. Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC    1) Quy đồng mẫu thức là gì? Khái niệm: Quy đồng mẫu thức  Khái niệm  nhiều phân thức là biến đổi các  phân thức đã cho thành những  ­ Kí hiệu: MTC (mẫu thức chung)  phân thức mới có cùng mẫu  thức và lần lượt bằng các phân  Ví dụ:  thức đã cho. 1 x− y = x + y ( x + y )( x − y ) ? Để quy đồng mẫu thức nhiều  1 x+ y = phân thức  ta  phải  tìm MTC như  x − y ( x + y )( x − y ) thế nào? MTC = ( x + y)( x ­ y)  
  3. BÀI 4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC    1) Quy đồng mẫu thức là gì? Khái niệm  ­ Kí hiệu: MTC (mẫu thức chung)  2) Tìm mẫu thức chung. • ? Mẫu thức chung của các phân ­MTC  là một tích chia hết   thức thoả mãn điều kiện gì?   cho mẫu thức của mỗi phân Có thể chọn mẫu thức chung là   thức đã cho. 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không? ?1( sgk): Cho hai phân thức   Nếu được thì mẫu chung nào đơn 2 5  giản hơn? 6x 2 yz và  3 4xy ? Vậy khi tìm MTC của các phân  thức ta nên chọn MTC  như thế  nào?    
  4. BÀI 4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  Vậy: Khi tìm MTC của các ? Quan sát các mẫu thức của các  phân thức ta nên chọn MTC  phân thức đã cho: 6x yz và 4xy   2 3 và MTC: 12x2y3z sau đó điền vào   đơn giản nhất.     ô trống trong bảng để mô tả cách  tìm MTC trên.   Nhân tử  Luỹ thừa  Luỹ thừa  Luỹ thừa  bằng số  của x  của y  của z  Mẫu thức   6  x2  y  z 6x2yz Mẫu thức   4  x y3 4xy3  MTC  12 x2 y3 z 12x2y3z BCNN(4,6)
  5.        QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  Điền vào ô trống hoàn thành bài giải sau:     Phân thức  1 5 4x2 − 8x + 4 6x2 − 6x Phân tích mẫu thức  thành nhân tử     4( x­ 1)2 ...........................    6x( x­ 1) ................................ MTC     12x( x­ 1)2 ........................................ Nhân tử phụ     3x    2( x­ 1) .................... ......................... 3x 10( x − 1) Quy đồng  12 x( x − 1) 2 ............................... 12 x ( x − 1) 2 ................................
  6.         QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC    1) Quy đồng mẫu thức là gì? 2) Tìm mẫu thức chung. 3) Quy đồng mẫu thức:  ? Nêu các bước để quy đồng mẫu  số  nhiều phân số?  Ví dụ:  Quy đồng  mẫu thức hai + Tìm MC =  ( BCNN của các mẫu). + Tìm thừa số phụ: Lấy MC chia   phân thức  cho từng mẫu. 1 5 + Quy đồng: nhân cả tử và mẫu  4 x 2 − 8 x + 4   và   6 x 2 − 6 x của mỗi phân số với thừa số phụ  tương ứng.    
  7.         QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  Điền vào ô trống hoàn thành bài giải sau:     Phân thức  1 5 4x2 − 8x + 4 6x2 − 6x Phân tích mẫu thức  thành nhân tử     4( x­ 1)2 ...........................    6x( x­ 1) ................................ MTC     12x( x­ 1)2 ........................................ Nhân tử phụ     3x    2( x­ 1) .................... ......................... 3x 10( x − 1) Quy đồng  12 x( x − 1) 2 ............................... 12 x ( x − 1) 2 ................................
  8.        QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  Để quy đồng mẫu thức của hai phân thức      1 5  và  ta trình bày như sau: 4x − 8x + 4 2 6 x 2 − 6x      4x2 ­ 8x + 4 = 4( x­ 1)2 MTC =    12x( x­ 1)2   6x2 ­ 6x = 6x( x­ 1) ­ Ta có: 12x( x ­ 1)2 : 4( x ­1)2 =  3x 12x( x ­ 1)2 : 6x( x ­ 1) =  2( x­ 1) 1 1.3 x 3x Suy ra:  = = 4x − 8x + 4 2 4( x − 1) 2 . 3 x 12 x ( x − 1) 2 5 5.2( x − 1) 10( x − 1) = = 6x − 6x 2 6 x ( x − 1). 2( x − 1) 12 x ( x − 1) 2
  9.         QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   2) Tìm mẫu thức chung. 3) Quy đồng mẫu thức:  ? Hãy nêu các bước quy đồng  mẫu thức nhiều phân thức?      ?2/sgk Ta có:       x2 ­ 5x = x ( x ­ 5);    ? 2 ( sgk)                   2x ­ 10 = 2 ( x ­ 5 )  Quy đồng mẫu thức hai         * MTC = 2x( x ­ 5)  phân thức                  2x( x ­ 5 ) : x( x ­ 5 ) = 2  3 5                 2x ( x ­ 5) : 2( x ­ 5) = x  x 2 − 5 x và 3 3   2 x − 10 Suy ra:  = x − 5x 2 x ( x − 5) 3.2 6 = = x ( x − 5).2 2 x ( x − 5) 5 5 5.x 5x = = = 2 x − 10 2( x − 5) 2( x − 5).x 2 x( x − 5)
  10.         QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   ? 3 ( sgk) Quy đồng mẫu thức  hai phân thức  2) Tìm mẫu thức chung. 3 và  −5 3) Quy đồng mẫu thức:  x 2 − 5 x   10 − 2x ? 3 ( sgk)  ­Hãy phân tích các mẫu thức trên −5 5 thành nhân tử? Em có nhận xét g Ta có:  = về mẫu của hai phân thức trên?  10 − 2 x 2 x − 10 Theo em để tìm được MTC của  hai phân thức trên dễ dàng hơn t nên làm ntn?    Ta nên: Đổi dấu cả tử và mẫu  của phân thức thứ hai rồi tìm  MTC và quy đồng.   Sau khi đổi dấu phân thức thứ ha em có nhận xét gì về bài toán trên Đó chính là bài toán nào ta đã làm?
  11.      QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  ­ Bài tập 14(b): ( sgk)  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   Quy đồng mẫu thức hai  2) Tìm mẫu thức chung. phân 3) Quy đồng mẫu thức:   thức  4 và  11 ? 3 ( sgk)  3 5   12x 4 2 y 15x y Bài 14(b) ( sgk)  Bài giải:     ­ MTC = 60x4y5 ­  Vậy: 4 4.4 x 16 x = = 4 5    3 5 15x y 3 5 15 x y .4 x 60 x y 11 11.5 y 3 55 y 3 4 2 = = 12x y 4 2 12 x y .5 y 3 60 x 4 y 5
  12.      QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  ­ Bài tập 15(a): ( sgk)  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   Quy đồng mẫu thức hai  2) Tìm mẫu thức chung. phân 3) Quy đồng mẫu thức:   thức  5 và  3 ? 3 ( sgk)  2 x + 6   x2 − 9 Bài 15(a) ( sgk)  Bài giải:    ­ Ta có:  2x + 6 = 2( x + 3)  x ­ 9 = ( x + 3)( x ­ 3)                           2  MTC = 2( x + 3)( x ­  3) Vậy:    5 5.( x − 3) 5( x − 3) = = 2   x + 6 2( x + 3).( x − 3) 2( x + 3)( x − 3) 3 3.2 6 = = x − 9 ( x + 3)( x − 3).2 2( x + 3)( x − 3) 2
  13.      QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   CỦNG CỐ: 2) Tìm mẫu thức chung. + Hãy nhắc lại cách tìm mẩu  3) Quy đồng mẫu thức:  thức chung của nhiều phân  thức. ? 3 ( sgk)  + Nhắc lại ba bước qui  Bài 15(a) ( sgk)  đồng mẫu thức của nhiều  Bài giải:    phân thức. ­ Ta có:  2x + 6 = 2( x + 3)  x ­ 9 = ( x + 3)( x ­ 3)                           2  MTC = 2( x + 3)( x ­  3) Vậy:    5 5.( x − 3) 5( x − 3) = = 2   x + 6 2( x + 3).( x − 3) 2( x + 3)( x − 3) 3 3.2 6 = = x − 9 ( x + 3)( x − 3).2 2( x + 3)( x − 3) 2
  14.      QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC  1) Quy đồng mẫu thức là gì?   HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2) Tìm mẫu thức chung. + Nắm vững các bước qui  3) Quy đồng mẫu thức:  đồng mẫu thức của nhiều  ? 3 ( sgk)  phân thức và biết cách trình  bày khi qui đồng mẫu của  Bài 15(a) ( sgk)  nhiều phân thức. Bài giải:    ­ Ta có:  2x + 6 = 2( x + 3)  + Bài tập về nhà 14e; 15; 16  x ­ 9 = ( x + 3)( x ­ 3)                           2 tr 18 SBT.  MTC = 2( x + 3)( x ­  3) + Đọc trước bài “Phép cộng  các phân thức đại số” Vậy:    5 5.( x − 3) 5( x − 3) = = 2   x + 6 2( x + 3).( x − 3) 2( x + 3)( x − 3) 3 3.2 6 = = x − 9 ( x + 3)( x − 3).2 2( x + 3)( x − 3) 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2