Bài giảng Đái tháo đường - PGS.TS. Lê Thị Ngọc Dung
lượt xem 33
download
Bài giảng Đái tháo đường của PGS.TS. Lê Thị Ngọc Dung trình bày về đại cương, phân loại, nguyên nhân và sinh lý bệnh, chẩn đoán, biến chứng lâu dài, điều trị đối với bệnh đái tháo dường; cách phân biệt bệnh đái tháo đường típ 1 và típ 2. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đái tháo đường - PGS.TS. Lê Thị Ngọc Dung
- ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PGS.TS. LÊ THỊ NGỌC DUNG BỘ MÔN NHI ĐH Y DƯỢC TP.HCM 1
- NỘI DUNG 1. ĐẠI CƯƠNG 2. PHÂN LOẠI 3. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ BỆNH 4. CHẨN ĐOÁN 5. BIẾN CHỨNG LÂU DÀI 6. ĐIỀU TRỊ 7. PHÂN BIỆT ĐTĐ TÍP 1 VÀ TÍP 2 2
- 1.ĐẠI CƯƠNG ĐTĐ là một rối loạn chuyển hoá mãn tính do thiếu insulin họăc do khiếm khuyết tác động của insulin gây ra những bất thường trong chuyển hoá glucid, protein và lipid, dẫn đến rối loạn chức năng và tổn thương nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu. Nam = nữ mọi tuổi; 57 tuổi; 1113 tuổi;
- 1.ĐẠI CƯƠNG (tt) Insuline được tiết bởi tế bào B (β) của đảo Langerhans tuyến tụy, có tác dụng làm hạ đường huyết. Nhu cầu Insuline: phụ thuộc Cân nặng: 0,75 U/kg/ngày Dậy thì: 1 U/kg/ngày Thức ăn: 1-2 U/ 10g Glucose Giảm với hoạt động của hệ cơ Tăng nhu cầu: stress, nhiễm trùng, phẫu thuật, chấn thương. 4
- 2.PHÂN LOẠI ĐTĐ típ 1: TĐ phụ thuộc Insuline, tự miễn trẻ em, thiếu Insuline nặng ĐTĐ típ 2: TĐ không phụ thuộc Insuline, >40 tuổi, mập, biến chứng mạn tính ĐTĐ thứ phát: bệnh lý tụy (viêm, u, cắt bỏ, mucoviscidose) 5
- 3.NGUYÊN NHÂN & SINH LÝ BỆNH Di truyền: 19,2% có tiền sử gia đình. Bệnh lý: +stress ↑ stress hormone ↑ĐH +nhiễm trùng tổn thương tế bào B ( cúm, quai bị, rubella…). + thuốc ảnh hưởng đến tế bào B ( diệt chuột, cortisol, interferon…). Tự miễn: 80-90% có KT chống tế bào đảo. 30-40% có KT chống Insuline. * Thức ăn: sữa bò. 6
- 4.CHẨN ĐOÁN 3 Hoàn cảnh phát hiện: Bệnh sử gợi ý ĐTĐ (tiểu ↑, ăn ↑, uoáng ↑, gầy) Đường niệu (+) Biểu hiện của toan chuyển hóa ± RL tri giác Chẩn đoán dựa vào: LS: tiểu, uống, ăn nhiều; sụt cân CLS: ĐH ↑ (BT: 75-115mg%) ±↑ cétones máu Đường niệu (+) ±cétonesniệu(+) ↓Insuline máu ≤ 10μU/ml (BT: ≥20μU/ml) ↑Hb A1c ( BT: < 7% ). 7
- 4.CHẨN ĐOÁN(tt) Tiêu chuẩn chẩn đoán mới (theo WHO 1998) 1. Một mẫu ĐH bất kỳ ≥200mg% ± Tr/C của ↑ĐH 2. ĐH lúc đói ≥126mg% (sau 8 giờ không ăn) 3. ĐH 2 giờ sau uống 1,75g/kg/glucose 20% trong 5 phút ≥200mg% 8
- 4.CHẨN ĐOÁN(tt) Phân độ nặng Độ 1: ↑ĐH, ĐN(+) tiểu, ăn, uống nhiều. Độ 2: thêm ↑cétones máu, cétones niệu (+) Độ 3: thêm toan máu, thở nhanh, mệt, - HCO3 < 15mEq/L, pH < 7,3 Độ 4: mhiễm cétoacides, RL tri giác 9
- 5. BIẾN CHỨNG LÂU DÀI Hiếm, > 10 năm Biến chứng về mạch máu: Xơ cứng động mạch (vành, não, ngoại biên) Thận: tiểu đạm, suy thận Võng mạc: vi mạch lựu, xuất huyết ↓ thị lực, bong võng mạc mù 10
- 5. BIẾN CHỨNG LÂU DÀI(tt) Biến chứng về thần kinh: Mất cảm giác (đau), viêm đa thần kinh Liệt TK sọ não, RL TK thực vật (TC, ↓HA) Biến chứng nhiễm trùng: Da (20%), tiểu, phổi Loét chân Nấm (Candida), vi trùng (Strep, Staph) 11
- 6. ĐIỀU TRỊ Thể điển hình = không nhiễm cétoacides Cách dùng Insuline 0,5-1U/kg/ngày (SC, IM,vị trí) 2/3 sáng, 1/3 chiều, trước ăn 15-30 phút Ins nhanh/ Ins chậm = ½ - 1/3 ↑↓ liều 10-15% mỗi ngày phụ thuộc lâm sàng Lý tưởng: ĐH lúc đói = 80mg% ĐH sau ăn = 140mg% Tác dụng phụ: hạ ĐH, kháng Insuline, dị ứng 12
- 6. ĐIỀU TRỊ(tt) Dinh dưỡng: Năng lượng: 1000 Kcal + (100Kcal × tuổi) 55% G, 30% L, 15% P Cung cấp các sinh tố, chất xơ, yếu tố vi lượng (Fe, I …) Hạn chế thức ăn có đường, béo động vật Hoạt động: Cần ↑ dần cường độ, rèn dai sức 13
- 6. ĐIỀU TRỊ(tt) Theo dõi: biết cách tự kiểm soát ĐN trước bữa ăn chính ĐH ít nhất 1 lần (3-4 giờ sáng) Cétones thường xuyên Cân nặng mỗi ngày Giữ vệ sinh thân thể 14
- 6. ĐIỀU TRỊ(tt) Lâu dài: mỗi tháng: cân, HA, ĐN, ĐH mỗi quí: tim mạch, thận, chân, lipide máu 6 tháng: FO mỗi năm: cấy nước tiểu, đạm niệu 24 giờ 2-3 năm: mạch máu võng mạc, điện cơ 15
- Tiểu đường được kiểm soat tốt khi: * HbA1c: 89 %. * Đường niệu ( ). * Đường huyết : 4 7 mmol/L khi đđói. * Lipide máu bình thường. * Phát triển bình thường, không hạ ĐH thường xuyên. 16
- 7. PHÂN BIỆT TIỂU ĐƯỜNG TÍP 1 VÀ TÍP 2 Thể trọng: BN tiểu đường type 2 thường thừa cân. Trái lại bệnh nhi tiểu đường type 1 thường không có thừa cân và có bệnh sử sụt cân gần đây. Tuổi: bệnh nhi tiểu đường type 2 thường khởi phát sau 10 tuổi (trung bình 13,5). Tuổi biểu hiện của tiểu đường type 1 có 2 đỉnh là 57 tuổi và 1113 tuổi. Kháng insulin: BN tiểu đường type 2 thường có những bệnh lý đi kèm với đề kháng insulin như acanthosis nigricans, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, hội chứng buồng trứng đa nang. 17
- Tiền sử gia đình: BN tiểu đường type 1 và 2 có thể có liên quan họ hàng chặt chẽ, tuy nhiên tiểu đường type 2 hay gặp hơn. Chủng tộc: ở Hoa Kỳ, hầu hết bệnh nhi tiểu đường type 2 là người Mỹ da đen gốc Tây Ban Nha hoặc không, nguời Mỹ bản xứ và người Mỹ gốc Châu Á. Nhiễm toan keton: bệnh nhi tiểu đường type 1 hay bị nhiễm cetonacid so với tiểu đường type 2 nhưng biểu hiện này không phải hiếm gặp ở bệnh nhi tiểu đường type 2. Gợi ý tiểu đường type 1 khi có sự hiện diện của kháng thể kháng tiểu đảo (bao gồm IAA, ICA, GAD, IA2). Ngoài ra nghi ngờ tiểu đường type 1 khi giảm insulin và peptic C. 18
- 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 1)
6 p | 353 | 69
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 2)
5 p | 348 | 69
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 3)
5 p | 200 | 45
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 7)
6 p | 186 | 35
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 4)
6 p | 150 | 34
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 5)
5 p | 221 | 32
-
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 6)
5 p | 151 | 31
-
Bài giảng Đái tháo đường - Ths. Bs Trương Quang Hoành
19 p | 207 | 22
-
ĐẠI CƯƠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Kỳ 3)
5 p | 135 | 13
-
Bài giảng Bệnh thần kinh do đái tháo đường - Bùi Minh Đức
20 p | 91 | 11
-
Chứng hạ đường huyết ở người đái tháo đường
5 p | 163 | 10
-
Bài giảng Điều trị đái tháo đường - ThS. BS. Trương Quang Hoành
12 p | 150 | 7
-
Bài giảng Khảo sát tình trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 - Nghiên cứu đa trung tâm
4 p | 47 | 6
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ: Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ
2 p | 33 | 5
-
Bài giảng Đái tháo đường thai kỳ có phải là bệnh lý
9 p | 35 | 5
-
Bài giảng Rối loạn chuyển hóa carbohydrate trong thai kỳ: Quản lý đái tháo đường thai kỳ
2 p | 26 | 3
-
Bài giảng Phát hiện tăng huyết áp và biến đổi điện tim ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại khoa tim mạch Bệnh viện Thanh Nhàn
17 p | 26 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn