intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Di truyền học vi khuẩn và Virus

Chia sẻ: Lam Cat Tin | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

464
lượt xem
147
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những đặc điểm trong nghiên cứu DTH vi khuẩn: Dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh, có nhiều đột biến. Các loại đột biến: - Vi khuẩn không có khả năng sử dụng một loại chất dinh dưỡng để sinh trưởng. Ví dụ: không sử dụng được galactose- gal - Vi khuẩn phụ thuộc vào một loại chất dinh dưỡng để sinh trưởng. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Di truyền học vi khuẩn và Virus

  1. DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN VÀ VIRUS I. Những đặc điểm trong nghiên cứu DTH vi khuẩn. II. Các phương thức trao đổi vật chất di truyền ở vi khuẩn và ứng dụng trong nghiên cứu DTH.
  2. I. Những đặc điểm trong nghiên cứu DTH vi khuẩn  Dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh, có nhiều đột biến.  Các loại đột biến: 1. Vi khuẩn không có khả năng sử dụng một loại chất dinh dưỡng để sinh trưởng. Ví dụ: không sử dụng được galactose- gal- 2. Vi khuẩn phụ thuộc vào một loại chất dinh dưỡng để sinh trưởng. Ví dụ: cần bổ sung alanine: ala-, đột biến khuyết dưỡng alanine. 3. Vi khuẩn mẫn cảm hoặc kháng với một loại thuốc hoặc phage. Ví dụ tetr. 4. Đột biến có điều kiện. Ví dụ: mẫn cảm nhiệt độ (42 hoặc 10oC).
  3. Vật chất di truyền của vi khuẩn - Nhiễm sắc thể vi khuẩn: 1 phân tử ADN mạch kép, dạng vòng kết hợp với protein. - Các plasmid (plasmid giới tính, plasmid kháng kháng sinh…)
  4. II. Các phương thức trao đổi vật chất di truyền ở vi khuẩn A. Biến nạp (transformation) : Không cần sự tiếp xúc giữa tế bào thể cho và thể nhận. Thể nhận tự lấy ADN từ ngoài vào. B. Tiếp hợp (conjugation): Cần sự tiếp xúc tế bào thể cho và thể nhận. Vật chất di truyền được truyền qua ống tiếp hợp. C. Tải nạp (transduction): Có sự tham gia của phage hay thể thực khuẩn (virus lây nhiễm vi khuẩn).
  5. A. Biến nạp (transformation)  1. Khái niệm  2. Xây dựng bản đồ di truyền bằng biến n ạp
  6. A. Biến nạp (transformation) 1. Khái niệm  Là quá trình truyền ADN được tách chiết hay ADN trực tiếp từ tế bào cho sang tế bào nhận.  Tế bào khả biến (competent): Tế bào dễ dàng tiếp nhận ADN thể cho  Vi khuẩn khả biến tự nhiên: Diplococcus pneumoniae, Bacillus subtilis  Vi khuẩn cần xử lý trước khi biến nạp: Escherichia coli
  7. Khám phá hiện tượng biến nạp: Fredrich Griffith (1928) với vi khuẩn gây viêm phổi Streptococcus pneumoniae
  8.  Biến nạp tự nhiên ở B. subtilis
  9. 2. Xây dựng bản đồ di truyền bằng biến nạp  Tần số biến nạp; tần số đồng biến nạp  VD: Tần số biến nạp đơn của mỗi gen là 1/103.  Hai gen xa nhau: tần số đồng biến nạp (biến nạp đồng thời cả hai gen) = 1/103 x 1/103 = 1/106.  Nếu hai gen rất gần nhau thì tần số đồng biến nạp xấp xỉ tần số biến nạp đơn.  Từ tần số đồng biến nạp  xác định liên kết gen và trật tự các gen trên NST.
  10.  Ví dụ
  11. B. Tiếp hợp 1. Khái niệm 2. Khám phá ra hiện tượng tiếp hợp + - +
  12. B. Tiếp hợp (conjugation) 1. Khái niệm  Là hiện tượng tiếp xúc trực tiếp giữa hai tế bào vi khuẩn và kèm theo việc truyền vật chất di truyền từ tế bào thể cho sang tế bào thể nhận  Sơ đồ sự tiếp hợp giữa hai tế bào vi khuẩn
  13. 2. Khám phá ra hiện tượng tiếp hợp  Lederberg và Tatum (1956 )  Escherichia coli  Chủng A: met−bio−thr+leu+thi+ Không sống được trên  Chủng B: met+bio+thr−leu−thi− môi trường tối thiểu (MM  Trộn lẫn A và B vài giờ, cấy lên MT Xuất hiện khuẩn lạc sinh trưởng bình thường  Kết luận: Có hiện tượng tái tổ hợp di truyền giữa hai dạng A và B, hình thành dạng lai: met+bio+thr+leu+thi+
  14.  Hiện tượng tái tổ hợp di truyền giữa các tế bào E.coli: dạng A(met−bio−thr+leu+thi+) dạng B (met+bio+thr−leu−thi−) không thể sinh trưởng trên môi trường tối thiểu (MM)
  15.  Plasmid  Plasmid F (nhân tố F – nhân tố giới tính): plasmid chứa gen truyền, gen quy định lông giới tính  Tế bào cho: F+ (mang 3. Nhân tố F, tế bào F và F và sự nhân tố F)  Tế bào nhận: F- (không + - mang nhân tố F)
  16. Quá trình tiếp hợp giữa F+ và F-  Hai tế bào vi khuẩn tiến sát vào nhau  Hình thành cầu tiếp hợp  Nhân tố F từ tế bào F+ đứt ở một mạch, mạch đứt đó được truyền sang tế bào F-. Quá trình tổng hợp sợi bổ sung của F được thực hiện ở cả hai tế bào  Kết quả: hình thành hai tế bào F+
  17. Các tế bào Hfr  Là các tế bào vi khuẩn mang nhân tố F đã được lồng ghép vào NST của vi khuẩn  Khi tiếp hợp với tế bào nhận, có khả năng truyền đi một số gen của NST tế bào vi khuẩn qua ống tiếp hợp  Có tần số tái tổ hợp cao. 
  18. Xen nhân tố F vào nhiễm sắc thể E. coli bằng trao đổi chéo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2