intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 15 - Tài nguyên địa chất

Chia sẻ: Phạm Hoàng Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

143
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn nắm bắt những kiến thức về sự hình thành và trữ lượng của một số tài nguyên địa chất như tài nguyên khoáng sản và tài nguyên năng lượng thông qua bài giảng Địa chất đại cương: Chương 15 - Tài nguyên địa chất dưới đây. Đặc biệt, với các bạn chuyên ngành Địa chất thì đây là tài liệu hữu ích.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 15 - Tài nguyên địa chất

  1. CHƯƠNG 15 TÀI NGUYÊN ĐỊA  CHẤT
  2. Tài nguyên địa chất Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên năng lượng Khoáng sản phi kim Khoáng sản kim loại Dầu mỏ, khí đốt, than (đá quý, cát xây dựng,.. (đồng, vàng, chì, kẽm,... đá chất phóng xạ,... Tài nguyên địa chất: tất cả các loại đá và khoáng  vật có ích cho cuộc sống con người
  3.  Quặng là những khoáng sản được sử dụng để thu  hồi kim loại thông qua quá trình tuyển luyện  Mỏ  khoáng  là  các  tích  tụ  tự  nhiên/nhân  tạo  của  khoáng sản đảm bảo đủ lớn về số lượng và đủ tốt  về chất lượng có thể khai thác được.  Các  chỉ  tiêu  về  trữ  lượng  và  chất  lượng  để  đảm  bảo một mỏ khoáng có thể khai thác có hiệu quả  kinh tế rất khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm địa  chất, hạ tầng cơ sở, giá cả thị trường,...
  4. QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO QUẶNG  Nguồn  gốc  magma:  một  số  lò  magma  có  chứa  một  làm  lượng  các  nguyên  tố  kim  loại  cao  hơn  bình  thường;  Khi  dung  nham  kết  tinh  các  nguyên  tố  này  được  phân dị, làm giàu và tích tụ thành  vỉa/mỏ  quặng.  Liên  quan  đến  nguồn  gốc  magma  chủ  yếu  là  các  loại  quặng  kim  loại  đen  (Fe,  W,  Ti)  và  một  số  đá  quý,  kim  cương,...  hình  thành  từ  các  đá  magma bazơ và siêu bazơ
  5.  Nguồn  gốc nhiệt dịch:  các dung  dịch  nhiệt dịch thoát  ra  từ các  lò magma hoặc  các nguồn  nước ngầm có chứa một lượng hơi kim loại và các chất bốc. Khi dung dịch này xuyên vào  các khe nứt trong đá gặp nhiệt đô thấp kết tinh và tạo thành quặng.  Liên  quan  đến  loại  hình  này  là  các  loại  quặng  kim  loại  màu  hình  thành  từ  sự  phân  dị  từ  magma acid và trung tính.
  6.  Nguồn  gốc  trầm  tích  và  phong  hóa:  các  khoáng  sản  sa  khoáng(  Au,  Ag,  Ti,  vật  liệu  xây  dựng, ...)  Phong hóa thường dẫn đến việc hình thành lên các mỏ khoáng do làm giàu thứ sinh hoặc  mỏ phong hóa tàn dư (bauxite)
  7.  Trữ  lượng  khoáng  sản:  tổng  khối  lượng  khoán  sản  tính  tương  ứng  với  một  giá  trị  chiều  dàu  tối  thiểu,  hàm  lượng  biên và hàm lượng trung bình nhất định.  Trong quá trình khai thác, trũ lượng khoáng sản sẽ bị giảm  đi nhưng trữ lượng đó có thể được tăng lên theo hai cách: 1. Tìm ra thêm các mỏ mới 2. Vơi  sự  tiến  bộ  về  công  nghệ  có  thể  khai  thác  đc  cả  những  mỏ  khoáng nghèo hoặc tận thu các phần quặng thải trước đây
  8. SỰ HÌNH THÀNH KHOÁNG SẢNH NHIÊN LIỆU  Nếu thảm thực vật khi chết đi đc chôn vùi nhanh chóng dưới áp suất và nhiệt độ  cao sẽ xảy ra các phản  ứng hóa học đẩy các nguyên tố H, O ra khỏi thành phần  của thân cây => hàm lượng C được tăng cao tạo thành than.
  9. Hầm lò Lộ thiên  Tùy theo điều kiện cụ thể mà các vỉa than có thể được khai thác bằng phương pháp lộ thiên hoặc hầm lò.  Nhìn chung khai thác hầm lò tốn kém và phức tạp hơn
  10.  Giếng dầu thương mại đầu tiên được khai thác tại Mĩ vào năm 1859 mở ra một kỷ nguyên mới cho nguồn năng lượng tự nhiên.  Vật chất hữu cơ (cây+con) khi chôn vùi dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao sẽ phân hủy thành dầu mỏ  Dầu thường được thành tạo ở nhiệt độ 50-100oC. Trên nhiệt độ này sẽ chuyển hóa thành khí tự nhiên  Để hình thành lên một mỏ dầu khí cần phải có đá sinh (đá sét giàu v/c hữu cơ), đá chứa (các loại đá có độ rỗng, độ thấm cao) và đá chắn (đá có độ thấm rất thấp – sét)
  11. Một số kiểu cấu trúc địa chất hình thành lên các bẫy dầu khí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0