GV: Phạm Khắc Liệu
Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế
Chương 3.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.1. Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên
3.2. Tài nguyên rừng
3.3. Tài nguyên nước
3.4. Tài nguyên khoáng sản
3.5. Tài nguyên sinh học
3.6. Tài nguyên năng lượng
3.7. Tài nguyên đất
3.8. Suy giảm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
3.9. Quản , bảo tồn sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên
Bài giảng Khoa học Môi trường 3- 1
GV: Phạm Khắc Liệu
Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế
3.1. Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên
Bài giảng Khoa học Môi trường
2.1.1. Khái niệm đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN): các dạng vật chất sẵn trong tự nhiên
con người thể khai thác, chế biến,sử dụng cho sản xuất,đời sống.
Nhiều TNTN hình thành qua quá trình lâu dài (khoáng sản,dầu khí,).
TNTN phân bố không đều giữa các khu vực trên Trái đất.
TNTN đang xu hướng suy giảm về số lượng chất lượng do khai
thác quá mức,nhất :ớc ngọt, khoáng sản, than, dầu khí.
TNTN 1 trong 4 nguồn lực quốc gia để phát triển kinh tế (nhân lực,
vốn, tài nguyên, KHKT).
3 - 2
GV: Phạm Khắc Liệu
Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế
3.1. Khái niệm phân loại TNTN (tt)
Bài giảng Khoa học Môi trường 3 - 3
2.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
Theo nguồn gốc: sinh học (biotic), phi sinh học (abiotic).
Theo khả năng tái tạo: TN vĩnh cửu, TN tái tạo, TN không tái tạo
-TN vĩnh cửu: Perpetual resources
-TN tái tạo: Renewable Resources
-TN không tái tạo: Non-renewable
Resources
GV: Phạm Khắc Liệu
Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế
3.1. Khái niệm phân loại TNTN (tt)
Bài giảng Khoa học Môi trường 3 - 4
Tài nguyên vĩnh cửu (perpetual resources):
tài nguyên gần như tận, không bao giờ hết;
dụ các nguồn năng lượng liên quan đến Mặt Trời:
năng lượng Mặt Trời (solar energy)
năng lượng thủy triều (tidal energy)
năng lượng gió (wind energy)
năng lượng sóng (wave energy)
Tài nguyên tái tạo (renewable resources):
thể tự hình thành, bổ sung lại nếu được sử dụng quản hợp
dụ: đất, nước, thực vật,…
Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources):
biến đổi, mất đi khi sử dụng; không tự hình thành lại hoặc nếu thì cần thời gian rất
dài
dụ: than đá, dầu mỏ, khí đốt,… (fossil fuels)
GV: Phạm Khắc Liệu
Khoa Môi trường, Trường ĐH Khoa học, ĐH Huế
3.2. Tài nguyên rừng
Bài giảng Khoa học Môi trường 3 - 5
3.2.1. Vai trò của tài nguyên rừng
Cung cấp: gỗ; lương thực, thực phẩm; chất đốt; dược liệu;
Các vai trò khác: bảo vệ nguồn nước (giữ nước trong thảm mục
rừng), điều hòa khí hậu, hấp thu CO2, bảo tồn đa dạng sinh học
nguồn gen, giảm nhẹ thiên tai ( quét, sạt lở)
Phân biệt:
Rng đcdng: bảotồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học,...
Rng phng : bảo vê nguồnc, điuha khí hậu, bảo vêMT,
Rng snxut: khai thácgỗ, lâm sản ngoài gỗ,