Bài giảng Điện tử tương tự 1: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
lượt xem 2
download
Bài giảng "Điện tử tương tự 1: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Ghép giữa các tầng khuếch đại; Các cấu hình kết hợp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tử tương tự 1: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
- ET3230 Điện tử tương tự I Bài giảng: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Slide 1
- Nội dung • 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • 7.3 Các cấu hình kết hợp – Cấu hình nối tiếp – Cấu hình cascode – Cấu hình Darlington – Cấu hình hồi tiếp – Mạch nguồn dòng – Mạch dòng gương – Khuếch đại vi sai Slide 2
- 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • Ghép nối nhiều tầng KĐ đơn mắc nối tiếp nhau để thu được hệ số KĐ cần thiết • Việc ghép nhiều tầng KĐ cần chú ý – Đảm bảo hệ số KĐ – Dễ phối hợp trở kháng – Méo phi tuyến nhỏ – Đảm bảo dải tần làm việc • Thường dùng – Ghép trực tiếp – Ghép dùng tụ điện – Ghép biến áp Slide 3
- 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • Ghép trực tiếp – Ghép trực tiếp giữa đầu ra tầng trước và đầu vào tầng sau – Ưu điểm • Đơn giản • Ít méo phi tuyến • Băng thông rộng • Dễ chế tạo dưới dạng vi mạch – Nhược điểm • Cần chú ý ảnh hưởng DC giữa các tầng • Mạch không phối hợp trở kháng Slide 4
- 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • Ghép dùng tụ – Dùng tụ ghép đầu ra tầng trước và đầu vào tầng sau – Ưu điểm • Cách ly DC các tầng • Đặc tuyến tần số bằng phẳng trong dải tần số trung bình • Dùng tụ lớn => tránh méo – Nhược điểm • Cồng kềnh • Hạn chế tần số thấp – Hay được sử dụng trong thực tế, đặc biệt là ở các tầng khuếch đại điện áp Slide 5
- 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • Ghép biến áp – Thường được dùng nhiều trước kia, hiện nay ít dùng – Ưu điểm • Cách ly vào ra • Dễ phối hợp trở kháng – Nhược điểm • Dải tần làm việc hẹp • Không tích hợp được • Cồng kềnh, đắt tiền Slide 6
- 7.2 Ghép giữa các tầng khuếch đại • Ghép dùng điện trở – Thường dùng cùng tụ – Tăng trở kháng vào – Giảm tín hiệu vào – Tạo mức dịch điện áp – Phụ thuộc tần số (khi dùng cùng C) • Ghép điện quang – Dùng cho nguồn điện áp cao Slide 7
- 7.3 Các cấu hình kết hợp • 7.3.1 Cấu hình nối tiếp • 7.3.2 Cấu hình cascode • 7.3.3 Cấu hình Darlington • 7.3.4 Cấu hình hồi tiếp • 7.3.5 Mạch nguồn dòng • 7.3.6 Mạch dòng gương • 7.3.7 Khuếch đại vi sai Slide 8
- 7.3.1 Cấu hình nối tiếp • Đầu ra của tầng KĐ trước là đầu vào của tầng KĐ tiếp theo • Thu được hệ số KĐ lớn Av = Av Av 1 2 • Kết hợp các tầng KĐ dùng FET và BJT sẽ thu được – Trở kháng vào lớn – Hệ số KĐ điện áp lớn Slide 9
- 7.3.1 Cấu hình nối tiếp • Dùng BJT − RC RL Av = Cho mỗi tầng re Z i = R1 R2 β re Z o = RC ro Slide 10
- 7.3.1 Cấu hình nối tiếp • Dùng FET −v ==Av Av − A 1 2 ( g m RD 1 1 )( g m RD 2 2 ) Z i = RG 1 Z o = RD 2 Slide 11
- 7.3.2 Cấu hình cascode • Một transistor được mắc nối tiếp phía trên 1 transistor khác – Ví dụ: 2 transistor mắc CE và CB được nối trực tiếp • Được sử dụng nhiều trong các ứng dụng ở tần số cao như – Mạch khuếch đại dải rộng – Mạch khuếch đại chọn lọc tần số Slide 12
- 7.3.2 Cấu hình cascode – Ví dụ • Tầng EC với hệ số KĐ nhỏ, trở kháng vào lớn để điện dung Miller đầu vào nhỏ Slide 13
- 7.3.2 Cấu hình cascode – Thực tế • CE: Av = 1 1 => Điện dung Miller khá nhỏ, trở kháng vào cao RC • CB Av = re 2 lớn => Hệ số KĐ tổng lớn RC Av = Av Av = − 1 re 2 Slide 14
- 7.3.3 Cấu hình Darlington • Hai transistor cùng loại mắc theo cấu hình Darlington hoạt động giống như 1 transistor có hệ số KĐ dòng điện rất lớn, thường là vài nghìn lần β D = β1β 2 Slide 15
- 7.3.3 Cấu hình Darlington • Do tính thông dụng của nó, người ta chế tạo dưới dạng 1 package Slide 16
- 7.3.3 Cấu hình Darlington • Phân cực 1 chiều VCC − VBE IB = RB + β D RE I E = ( β D + 1) I B ≈ β D I B VE = I E RE VB = VE VBE + Slide 17
- 7.3.3 Cấu hình Darlington • Mạch tương đương AC Slide 18
- 7.3.3 Cấu hình Darlington • AC Z i = RB ( ri β D RE +) Vo ri ri Zo = RE= ri ≈ Io βD βD RB Ai = β D RB + β D RE Vo RE + β D RE Av = = ≈1 Vi ri + ( RE + β D RE ) Slide 19
- 7.3.4 Cấu hình cặp transistor hồi tiếp • Tương tự cấu hình Darlington • Hai transistor khác loại, hoạt động giống như 1 BJT loại npn • Hệ số KĐ dòng điện tổng rất lớn Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện tử tương tự ( Phùng Kiều Hà) - Chương 7 Hồi tiếp
17 p | 287 | 62
-
Bài giảng Điện tử tương tự ( Phùng Kiều Hà) - Chương 1 Giới thiệu
11 p | 568 | 51
-
Bài giảng Điện tử tương tự: Chương VI - TS. Nguyễn Quốc Cường
14 p | 190 | 21
-
Tập bài giảng Điện tử tương tự
0 p | 122 | 21
-
Bài giảng Điện tử tương tự: Chương III - TS. Nguyễn Quốc Cường
7 p | 154 | 20
-
Bài giảng Điện tử tương tự I - Nguyễn Vũ Thắng & Phùng Kiều Hà (Biên soạn)
257 p | 58 | 11
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng transistor lưỡng cực
36 p | 18 | 6
-
Bài giảng Điện tử số (Digital electronics): Chương 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 p | 43 | 5
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Diode bán dẫn
31 p | 16 | 3
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Đáp ứng tần số
30 p | 10 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ. Ảnh hưởng của điện trở nguồn và điện trở tải
23 p | 16 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng transistor trường
20 p | 16 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Transistor trường
28 p | 18 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Transistor lưỡng cực
33 p | 12 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Các khái niệm và tham số cơ bản của hệ thống điện tử tương tự
10 p | 11 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Ôn tập lại một số kiến thức đã học
8 p | 11 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Hồi tiếp
38 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn