intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1 - Trần Thanh Toàn

Chia sẻ: Codon_08 Codon_08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

108
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Đến với "Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1" của tác giả Trần Thanh Toàn các bạn sẽ được tìm hiểu về các bài học chính đã được trình bày cụ thể như: Các linh kiện điện tử; chất bán dẫn và linh kiện tích cực; mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1 - Trần Thanh Toàn

  1. Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp Khoa Công nghệ thông tin  Bài giảng áp dụng cho lớp TKL12 và TKL13: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ GVHD: Trần Thanh Toàn Lưu hành nội bộ ĐỒNG THÁP, 2014
  2. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Mục lục: Bài 1 : .............................................................................................................................................. 5 CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ .......................................................................................................... 5 1.1 ĐIỆN TRỞ ............................................................................................................................ 5 1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................................... 5 1.1.2 cấu tạo điện trở ............................................................................................................... 5 1.1.3 Những thông số cơ bản của điện trở .............................................................................. 6 1.1.4 Kí hiệu và ghi nhãn điện trở........................................................................................... 7 1.2 TỤ ĐIỆN .............................................................................................................................. 8 1.2.1 Cấu tạo ........................................................................................................................... 8 1.2.2 Những thông số cơ bản của tụ điện ................................................................................ 8 1.2.3 Kí hiệu và phân loại ....................................................................................................... 9 1.3. CUỘN CẢM VÀ BIẾN ÁP ............................................................................................... 11 1.3.1 Cuộn cảm .................................................................................................................... 11 1.3.2 Những thông số cơ bản của cuộn cảm ......................................................................... 11 b. Điện kháng ( cảm kháng) : ................................................................................................ 11 1.3.3 Phân loại và ứng dụng.................................................................................................. 12 1.4 Biến Áp ............................................................................................................................... 12 1.4.1 Biến áp cảm ứng ......................................................................................................... 12 1.4.2 Biến áp trung tần .......................................................................................................... 13 1.4.3 Biến áp âm tần ............................................................................................................. 13 Bài 2: ............................................................................................................................................. 15 CHẤT BÁN DẪN VÀ LINH KIỆN TÍCH CỰC ......................................................................... 15 2.1 Chất bán dẫn ....................................................................................................................... 15 2.1.1 Chất bán dẫn là gì ? ..................................................................................................... 15 2.1.2 Chất bán dẫn loại N..................................................................................................... 16 2.1.3 Chất bán dẫn loại P ..................................................................................................... 16 2.2. Diode (Đi ốt) Bán dẫn ........................................................................................................ 17 2.2.1 Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn. ........................................................... 17 2.2.2 Phân cực thuận cho Diode. ......................................................................................... 18 2.2.3 Ứng dụng của Diode bán dẫn ...................................................................................... 19 2.2.4 Các loại Diode............................................................................................................. 19 2.3 Giới thiệu về Transistor ..................................................................................................... 23 2.3.1 Cấu tạo của Transistor. ( Bóng bán dẫn )..................................................................... 23 2
  3. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 2.3.2 Nguyên tắc hoạt động của Transistor.......................................................................... 24 2.3.3 Ký hiệu và hình dạng của Transistor ........................................................................... 26 2.3.3.1 Ký hiệu & hình dáng Transistor .................................................................................. 26 2.3.3.2 Ký hiệu ( trên thân Transistor ) ............................................................................... 26 2.3.4 Các thông số kỹ thuật của Transistor .......................................................................... 27 2.3.5 Phân cực cho Transistor .............................................................................................. 27 2.3.5.1 Cấp điện cho Transistor ( Vcc - điện áp cung cấp ) .................................................. 27 2.4. Mosfet ............................................................................................................................... 31 2.4.1. Giới thiệu về Mosfet ................................................................................................... 31 2.4.2. Cấu tạo và ký hiệu của Mosfet. ................................................................................... 32 2.4.3. Nguyên tắc hoạt động của Mosfet .............................................................................. 33 2.4.4. Phân cực ...................................................................................................................... 35 2.4.5. Ứng dung của Mosfet trong thực tế ............................................................................ 36 2.5 Tranzito trường JFET.......................................................................................................... 37 2.5.1. Cấu tạo ........................................................................................................................ 38 2.5.2. Cơ bản về hoạt động của JFET ................................................................................... 38 2.5.3 Đặc điểm hoạt động JFET............................................................................................ 38 2.5.4 Phân cực cố định: ......................................................................................................... 39 2.5.4.2 Phân cực tự động: ............................................................................................................. 40 Bài 3: ............................................................................................................................................. 43 MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ ..................................................................................... 43 3.1. Các tham số h của transistor .............................................................................................. 43 3.2. Mạch khuếch đại cực phát chung....................................................................................... 43 3.3. Mạch khuếch đại cực thu chung ........................................................................................ 44 3.4. Mạch khuếch đại cực nền chung ........................................................................................ 45 Bài 4: ............................................................................................................................................. 47 MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ......................................................................................... 47 4.1 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo ................................................................................... 47 4.2 Mạch OCL .......................................................................................................................... 47 4.2 Mạch OTL ........................................................................................................................... 49 a. Sơ đồ mạch điện: ............................................................................................................... 49 b. Nguyên lý hoạt động ......................................................................................................... 50 Bài 5: ............................................................................................................................................. 59 MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI .................................................................................................... 59 3
  4. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 5.1 Mạch khuyếch đại vi sai: (differential amplifier) ............................................................... 59 5.1.1 Dạng mạch căn bản: ..................................................................................................... 59 5.1.2 Mạch phân cực: ............................................................................................................ 61 5.1.3 Khảo sát thông số của mạch: ....................................................................................... 61 5.2 Mạch khuếch đại thuật toán ................................................................................................ 64 5.2.1 Cấu tạo ......................................................................................................................... 64 5.2.2 Các tham số của KĐTT................................................................................................ 67 5.2.3 Các sơ đồ mắc cơ bản của KĐTT ................................................................................ 70 5.2.4 Các sơ đồ khuếch đại không đảo. ................................................................................ 72 5.2.5 Mạch cộng và mạch trừ............................................................................................... 75 5.2.6 Mạch vi phân và mạch tích phân. ............................................................................... 81 5.2.7 Mạch so sánh tương tự. ................................................................................................ 83 Bài 6 .............................................................................................................................................. 90 THYRISTOR ................................................................................................................................ 90 6.1 Thyristor - SCR (Đi ốt có điều khiển) ................................................................................ 90 6.1.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Thyristor ........................................................... 90 6.1.2 Ứng dụng của Thyristor ............................................................................................... 92 6.2 Triac .................................................................................................................................... 92 6.2.1. Cấu tạo của triac: ........................................................................................................ 92 6.2.2. Nguyên lý làm việc: .................................................................................................... 93 6.3 Diac ..................................................................................................................................... 94 4
  5. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Bài 1 : CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 ĐIỆN TRỞ 1.1.1 Khái niệm Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó: trong đó: U : là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V). I : là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ămpe (A). R : là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω 1.1.2 cấu tạo điện trở Điện trở có các loại cơ bản : điện trở không phải dây quấn và điện trở dây quấn , điện trở nhiệt … a. Điện trở không phải dây quấn Điện trở thường làm bằng hỗn hợp than hoặc kim loại trộn với chất kết dính rồi đem ép lại , vỏ được phủ lớp sơn than hay hỗn hợp kim loại trên một lõi sứ . Hai đầu có dây ra . Điện trở không phải dây quấn có hai loại : trị số cố định và trị số biến đổi (chiết áp) 5
  6. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 b. Điện trở dây quấn Điện trở dây quấn có lõi bằng sứ và dây quấn là loại hợp kim có điện trở lớn (nicron,mangnin…)hai đầu cũng có dây dẫn và bên ngoài thường được bọc bằng một lớp nien ailicát để bảo vệ . Điện trở dây quấn có hai loại : trị số cố định và chiết áp dây quấn . c. Điện trở nhiệt Có hai loại : - Hệ số nhiệt dương khi nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở tăng . - Hệ số nhiệt âm khi nhiệt độ tăng thì giá trị điện trở giảm . Các loại này thường dùng trong các mạch làm việc ổn định với nhiệt độ như mạch khuếch đại công suất âm tầng . 1.1.3 Những thông số cơ bản của điện trở a. Điện trở danh định Trên điện trở không ghi giá trị thực của điện trở mà chỉ ghi giá trị gần đúng , làm tròn , đó là điện trở danh định . Đơn vị điện trở : ôm(Ω),kilôôm(KΩ),mêgaôm(MΩ),gigaôm(GΩ) 1GΩ = 1000 MΩ =1000.000 KΩ = 1000.000.000 Ω b. Sai số Điện trở danh định không hoàn toàn đúng mà có sai số . Sai số tính theo phần trăm (%) và chia thành ba cấp chính xác : cấp I có sai số +-5% , cấp II là +-10% , cấp III là +-20%. c. Công suất định mức Công suất định mức là công suất tổn hao lơn nhất mà điện trở chịu được một thời gian dài làm việc mà không ảnh hưởng đến trị số của điện trở . 6
  7. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 d. Hệ số nhiệt của điện trở Khi nhiệt độ làm việc thay đổi thì trị số điện trở cũng thay đổi . Sự thay đổi trị số tương đối khi nhiệt độ thay đổi 1°C gọi là hệ số nhiệt của điện trở . Khi tăng 1°C trị số tăng khoảng 0.2%( trừ loại điện trở nhiệt) 1.1.4 Kí hiệu và ghi nhãn điện trở a. Kí hiệu : R b. Ghi nhãn : Điện trở ghi bằng số : Giá trị ghi bằng số , sai số đựơc ghi bằng % hoặc kí hiệu : M= 5% ; J =15% ; P =20% Ngoài ra các kí hiệu công suất , hãng sản xuất… có hoặc không được ghi. Điện trở ghi bằng vòng màu : Qui ước giá trị các màu : Màu Trị Sai số số Đen 1 Nâu 2 Đỏ 3 Cam 4 Vàng 5 Xanh lục 6 Tím 7 Xám 8 Trắng 9 Nhũ 5% vàng Nhũ bạc 10% 7
  8. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13  Cách đọc : đọc bắt đầu vòng màu sát chân điện trở ( không phải vòng màu nhũ) 1.2 TỤ ĐIỆN 1.2.1 Cấu tạo Cấu tạo của tụ gồm hai phiến dẫn điện có dây dẫn ra . Ở giữa hai phiến là chất cách điện (điện môi) , toàn bộ được đặt trong vỏ bảo vệ . Tụ có các loại khác nhau : tụ giấy , tụ nica , tụ gốm , tụ hóa … Tụ có loại điện dung cố định và loại điện dung biến đổi . 1.2.2 Những thông số cơ bản của tụ điện a. Điện dung danh định Đại lượng đặt trưng cho khả năng chứa điện tích của tụ điện gọi là điện dung của tụ điện. Kí hiệu : C . Đơn vị : Fara ( F ) b. Dung kháng của tụ điện Tụ điện ngăn không cho dòng điện một chiều đi qua nhưng có thể có một dòng nạp ban đầu và lại ngừng ngay khi tụ điện vừa mới nạp đầy. Đối với dòng điện xoay chiều thì dòng điện này tác động lên tụ điện với hai nữa chu kì ngược nhau , làm cho tụ điện có tác dụng dẫn dòng điện đi qua . Tụ có điện dung nhỏ cho tần số cao đi qua dễ . Tụ có điện dung lớn cho tần số thấp đi qua dễ . Dung kháng của tụ được tính theo công thức : Xc = 1/2лfC Trong đó : Xc là điện kháng của tụ (Ω) f là tần số dòng điện xoay chiều qua tụ ( Hz ) C là điện dung ( F ) , л = 3,14 8
  9. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 c. Sai số d. Điện áp công tác Là điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai đầu của tụ điện mà tụ điện vẫn làm việc bình thường . e. Tổn hao f. Điện trở cách điện Sau khi tích điện , tụ điện không giữ điện được lâu dài. Độ cách điện giảm sinh ra dòng điện rò . Dòng điện rò lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chất điện môi . g . Hệ số nhiệt của tụ điện Sự biến đổi của điện dung tính theo % khi nhiệt độ thay đổi 1°C gọi là hệ số nhiệt của tụ điện . g . Điện cảm tạp tán Do kết cấu của tụ điện các phiến , dây dẫn tạo thành điện cảm tạp tán ảnh hưởng khi tụ làm việc với dòng điện xoay chiều ở tần số cao . Để mạch điện làm việc ổn định thì tần số công tác lớn nhất của tụ điện phải nhỏ hơn 2 -:- 3 lần tần số cộng hưởng của tụ điện ( điện dung của tụ và điện cảm tạp tán hình thành mạch cộng hưởng ). 1.2.3 Kí hiệu và phân loại a. Kí hiệu : C b. Phân loại : Tụ điện được chia thành 2 loại chính : - Loại không phân cực với nhiều dạng khác nhau . 9
  10. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 - Loại phân cực có cực tính xác định khi làm việc và có thể bị hỏng nếu nối ngược cực . * Ứng dụng một số loại tụ : + Tụ giấy : Được dùng để phân đường , ngăn nối tầng , lọc trong những mạch điện tần số thấp và một chiều . + Tụ mica :Tổn hao năng lượng rất bé , điện trở cách điện cao . Được dùng chủ yếu trong mạch có tần số cao . + Tụ gốm sứ cao tần :Tụ này chịu điện áp cao , kích thướt không lớn , được dùng trong các mạch cao tần , siêu cao tần . + Tụ màng nhựa , màng nhựa kim loại :Trị số điện dung ổn đinh , điện trở cách điện lớn , nhiệt độ làm việc thấp . + Tụ hóa :Dùng trong các mạch điện như bộ lọc mạch nắn điện , nối tầng ở mạch tần số thấp . Khi để lâu không dùng thì trị số điện dung giảm . Nếu đấu ngược cực tụ sẽ hỏng . + Tụ biên đổi ( tụ xoay) :Thường dùng trong các mạch cộng hưởng cao tấn ở máy thu , phát . Tụ biến đổi chỉ thay đổi trị số điện dung nhỏ từ 10 -:- 60 pF thường dùng để điều chỉnh lại các trị số điện dung gọi là tụ tinh chỉnh . * Trên tụ hóa và tụ giấy người ta có ghi các tham số như :  Điện dung của tụ .  Điện áp công tác .  Sai số . Đối với tụ khác có điện dung nhỏ pF người ta ghi điện dung theo mã số bằng 3 chữ số . Trong đó số thứ 3 là số 0 thêm vào hai số đầu . Ví dụ : 403 = 40.000pF ; 271 = 270pF 10
  11. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 1.3. CUỘN CẢM VÀ BIẾN ÁP 1.3.1 Cuộn cảm Cuộn cảm có các loại : cuộn cảm dao động , cuộn cảm ghép , cuộn cảm cao tần và cuộn cảm âm tần . Cấu tạo cuộn cảm có các loại : một lớp , loại hình trụ , quấn tổ ong, loại có bọc kim ,loại khôn có lõi . 1.3.2 Những thông số cơ bản của cuộn cảm a. Điện cảm : Điện cảm của cuộn dây phụ thuộc vào kích thướt , hình dáng , số vòng dây . Số vòng dây càng lớn thì điện cảm càng lớn . Kí hiệu : L ; đơn vị henry (H) . b. Điện kháng ( cảm kháng) : Một cuộn dây có dòng điện chạy qua sẽ sinh ra một từ trường . Nếu giá trị của dòng điện thay đổi thì cường độ thừ trường phát sinh từ cuộn dây cũng thay đổi gây ra một sức điện động cảm ứng (tự cảm) trên cuộn dây và có xu thế đối lập lại dòng điện ban đầu . Một cuộn dây trong mạch điện xoay chiều sẽ có điện trở một chiều bình thường của nó tạo ra cộng thêm điện trở do điện cảm (điện trở xoay chiều) . Trở kháng của cuộn dây : ZL = RL + j2лfL Khi tín hiệu có tần số thấp tác động thì điện trở tổng cộng của cuộn dây tương đối nhỏ và khi tần tăng lên thì giá trị này sẽ tăng tỷ lệ với tần số . 11
  12. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 c. Hệ số phẩm chất : Một cuộn cảm có chất lượng cao thì tổn hao năng lương nhỏ . Muốn nâng cao hệ số phẩm chất dùng lõi bằng vật liệu dẫn từ như :ferit , sắt cacbon…số vòng dây quấn ít vòng hơn . d. Điện dung tạp tán : Những vòng dây quấn và các lớp dây tạo nên một điện dung và có thể xem như một tụ điện mắc song song với cuộn cảm . Điện dung làm giảm chất lượng cuộn dây . Khắc phục bằng cách quấn tổ ong,phân đoạn . 1.3.3 Phân loại và ứng dụng a. Cuộn cảm âm tần : Là cuộn dây quấn trên lõi sắt từ . Cuộn dây có nhiều vòng để có điện cảm L lớn. Ứng dụng : Dùng trong các mạch nắn điện ( dùng làm bộ lọc) và trong các mạch điện xoay chiều âm tần . b. Cuộn cảm cao tần : Cuộn cảm cao tần có số vòng dây ít hơn cuộn cảm âm tần và được quấn trên ống sứ , nhựa cách điện , bên trong không có lõi hoặc có lõi bằng chất ferit . Ứng dụng : Dùng trong mạch cao tần , trung tần của máy thu phát vô tuyến . 1.4 Biến Áp 1.4.1 Biến áp cảm ứng Tác dụng : - Biến đổi điện áp và dòng điện xoay chiều . - Phối hợp trở kháng giữa bên sơ cấp và thứ cấp . Nếu có một dòng điện xoay chiều đi qua cuộn dây sẽ sinh ra một từ trường biến đổi . Ta đặt cuộn dây thứ hai trong từ trường cuộn dây thứ nhất thì trong cuộn dây thứ hai xuất hiện dòng điện , gọi là dòng điện cảm ứng . Dòng điện trong cuộn dây thứ hai biến đổi như dòng điện trong cuộn dây thứ nhất sinh ra nó , đó là hiện tượng cảm ứng điện từ . Hai cuộn dây càng sát nhau thì hiện tượng cảm ứng điện từ càng mạnh . Hiện tượng cảm ứng điện từ rất mạnh khi quấn cả hai cuộn dây trên cùng một lõi sắt từ . 12
  13. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Nguyên lý làm việc của MBA cũng dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ . Nếu n1 là số vòng dây cuộn sơ cấp,U1 là điện áp vào cuộn sơ cấp , n2 số vòng dây cuộn thứ cấp , U2 là diện áp ra ở cuộn thứ cấp . Ta có tỉ số biến áp : K = n1/n2 =U1/U2 = I2/I1 . Trong đó : I1 là dòng điện sơ cấp , I2 là dòng điện thứ cấp . Nếu : K>1 (U1>U2) là biến áp giảm áp . K
  14. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 14
  15. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Bài 2: CHẤT BÁN DẪN VÀ LINH KIỆN TÍCH CỰC 2.1 Chất bán dẫn 2.1.1 Chất bán dẫn là gì ? Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay. Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si) Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor. Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo liên kết cộng hoá trị như hình dưới. Chất bán dẫn tinh khiết . 15
  16. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 2.1.2 Chất bán dẫn loại N Khi ta pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như Phospho (P) vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do => Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử ( mang điện âm) và được gọi là bán dẫn N ( Negative : âm ). Chất bán dẫn N 2.1.3 Chất bán dẫn loại P Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như Indium (In) vào chất bán dẫn Si thì 1 nguyên tử Indium sẽ liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu một điện tử => trở thành lỗ trống ( mang điện dương) và được gọi là chất bán dẫn P. 16
  17. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Chất bán dẫn P 2.2. Diode (Đi ốt) Bán dẫn 2.2.1 Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn. Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P - N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn. Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo của Diode . * Ở hình trên là mối tiếp xúc P - N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn. 17
  18. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn. 2.2.2 Phân cực thuận cho Diode. Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-) vào Katôt ( vùng bán dẫn N ) , khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V ) Diode (Si) phân cực thuận - Khi Dode dẫn điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode 18
  19. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 2.2.3 Ứng dụng của Diode bán dẫn . * Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách sóng, mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt động . trong mạch chỉnh lưu Diode có thể được tích hợp thành Diode cầu có dạng . Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều . 2.2.4 Các loại Diode 2.2.4.1 Diode Zener Cấu tạo : Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode. Hình dáng Diode Zener ( Dz ) 19
  20. Kỹ thuật điện tử Áp dụng cho lớp: TKL12 và TKL13 Ký hiệu và ứng dụng của Diode zener trong mạch.  Sơ đồ trên minh hoạ ứng dụng của Dz, nguồn U1 là nguồn có điện áp thay đổi, Dz là diode ổn áp, R1 là trở hạn dòng.  Ta thấy rằng khi nguồn U1 > Dz thì áp trên Dz luôn luôn cố định cho dù nguồn U1 thay đổi.  Khi nguồn U1 thay đổi thì dòng ngược qua Dz thay đổi, dòng ngược qua Dz có giá trị giới hạn khoảng 30mA.  Thông thường người ta sử dụng nguồn U1 > 1,5 => 2 lần Dz và lắp trở hạn dòng R1 sao cho dòng ngược lớn nhất qua Dz < 30mA. Nếu U1 < Dz thì khi U1 thay đổi áp trên Dz cũng thay đổi Nếu U1 > Dz thì khi U1 thay đổi => áp trên Dz không đổi. 2.2.4.2 Diode Thu quang. ( Photo Diode ) Diode thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có một miếng thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P - N , dòng điện ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2