Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan
lượt xem 5
download
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Chương 2 Các phương pháp hiệu chuẩn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các phương trình cơ bản được sử dụng trong việc hiệu chuẩn vòng điều khiển; trình bày được phương pháp hiệu chỉnh vòng điều khiển hở, vòng điều khiển kín và vòng điều khiển trực quan; rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn và tuân thủ an toàn khi thực hiện công việc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHUẨN Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan Email: lannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.917.5925 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- Bài 2: Các phương pháp hiệu chuẩn 2 v Thời lượng: 13 giờ, LT: 12 giờ, KT: 01 giờ v Mục tiêu của bài 2 là: ü Trình bày được các phương trình cơ bản được sử dụng trong việc hiệu chuẩn vòng điều khiển; ü Trình bày được phương pháp hiệu chỉnh vòng điều khiển hở, vòng điều khiển kín và vòng điều khiển trực quan; ü Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn và tuân thủ an toàn khi thực hiện công việc. ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- NỘI DUNG BÀI 2 3 2.1 Các phương trình cơ bản 2.2 Hiệu chuẩn vòng điều khiển hở 2.3 Hiệu chuẩn vòng điều khiển kín 2.4 Hiệu chuẩn vòng điều khiển trực quan ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 4 Có 8 phương trình/biểu thức được sử dụng để ổn định một hệ thống: 1. Phương trình cân bằng năng lượng (Energy Balance) 2. Hằng số thời gian (Time Constant) 3. Phương trình đáp ứng hoàn chỉnh (Complete Response Equation) 4. Hệ số khuếch đại quá trình (Process Gain) 5. Dải tỉ lệ (Proportional Band) 6. Thời gian tích phân (Integral Time) 7. Thời gian vi phân/đạo hàm (Derivative Time) 8. Biểu thức vòng điều khiển PID (PID Control) ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 5 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 6 2.1.2 Hằng số thời gian (TC - Time Constant) 𝑻𝑻=𝑻÷𝑻 (2.2) Trong đó: TC - hằng số thời gian V - thể tích hoặc trữ lượng của hệ thống F - Lưu lượng Một đáp ứng trọn vẹn cần 5 lần hằng số thời gian (TC) để ổn định. ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 7 2.1.2 Hằng số thời gian (TC - Time Constant) Ví dụ: Nếu lưu lượng chảy vào một hệ thống là 100 gpm (379 l/m) và trữ lượng của hệ thống là 1000 gallon (3790 lít). Hỏi hệ thống này phải mất bao lâu để xác lập được trạng thái ổn định nếu có nhiễu tác động vào hệ thống? Giải: TC = 1000 : 100 = 10 phút. Thời gian để xác lập được trạng thái ổn định nếu có nhiễu tác động là: 10 x 5 = 50 phút. ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 8 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 9 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 10 100% 20 FT Hình 21: Bồn điều áp (A) và đáp ứng của bồn đối với nhiễu (B) ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 11 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 12 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 13 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 14 2.1.7 Thời gian vi phân (Derivative Time) Thiết bị tạo ra tín hiệu vi phân (tín hiệu đạo hàm) được gọi là bộ vi phân (differentiator). Hình 2-2 chỉ ra mối quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra của một bộ vi phân. ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 15 Hình 22: Ngõ ra vi phân cộng với tỉ lệ (P+D) ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 16 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 17 2.1.8 Biểu thức vòng điều khiển PID (PID Control) (2.9) Trong đó: PPID (t) = ngõ ra của bộ điều khiển ở chế độ PID KP ((∆EP)/∆t)(t) = tác động tỉ lệ đối với tốc độ thay đổi tuyến tính KP .KI((∆EP)/∆t)(t2) = tác động tích phân đối với tốc độ thay đổi tuyến tính KP .TD(∆EP/∆t) = tác động vi phân đối với tốc độ thay đổi tuyến tính P0 = ngõ ra của bộ điều khiển tại thời điểm bắt đầu có sự thay đổi ở ngõ vào ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.1 Các phương trình cơ bản 18 Hình 23: Ngõ ra của bộ điều khiển PID ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.2 Hiệu chuẩn vòng điều khiển hở Open loop tuning 19 2.2.1 Tổng quan về qui trình thực hiện – Procedure Overview Bước 1: Cài đặt bộ điều khiển ở chế độ MAN. Bước 2: Điều chỉnh MV (độ mở van) để PV đạt đến SV và ổn định tại SV. Bước 2: Tăng MV thêm 5% (chính là tạo ra nhiễu tác động vào vòng ĐK). Bước 3: Theo dõi đáp ứng của PV và chờ cho đến khi PV ổn định ở vị trí mới. Bước 4: In hoặc dừng đồ thị đáp ứng của PV và MV để xác định các giá trị ∆MV, ∆PV, thời gan chết (deadtime) và hằng số thời gian (time constant). ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
- 2.2 Hiệu chuẩn vòng điều khiển hở Open loop tuning 20 ThS. Nguyễn Thị Lan ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NÂNG CAO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điều khiển logic
78 p | 215 | 35
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - ThS. Phạm Văn Tâm
51 p | 47 | 10
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID
32 p | 67 | 9
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 5: Phân tích hệ điều khiển phản hồi
31 p | 88 | 8
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 2: Tổng quan về tự động hóa quá trình sản xuất và các hệ điều khiển
13 p | 29 | 7
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 3: Các sách lược điều khiển
59 p | 74 | 5
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 1: Mở đầu
51 p | 60 | 5
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 2: Mô tả quá trình (Phần 1)
58 p | 44 | 4
-
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lan
32 p | 26 | 4
-
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 0 - ThS. Nguyễn Thị Lan
8 p | 10 | 4
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 4: Đặc tính các thành phần cơ bản của hệ thống
81 p | 62 | 4
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 2: Mô tả quá trình (Phần 2)
40 p | 46 | 4
-
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 7: Thiết kế cấu trúc điều khiển quá trình đa biến
38 p | 58 | 3
-
Bài giảng Điều khiển nhà máy điện - Chương 6: Điều khiển công nghệ cho phần chính của nhà máy nhiệt điện
21 p | 31 | 3
-
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Lan
41 p | 14 | 3
-
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Lan
24 p | 18 | 3
-
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 4: Chất lượng của hệ tuyến tính liên tục
22 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn