intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Eczema Herpeticum Herpeticum – BS. Nguyễn Thùy Linh

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Eczema Herpeticum Herpeticum – BS. Nguyễn Thùy Linh" trình bày đại cương, nguyên nhân của Eczema Herpeticum Herpeticum, cơ chế bệnh sinh của EH, điều trị Eczema Herpeticum Herpeticum... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Eczema Herpeticum Herpeticum – BS. Nguyễn Thùy Linh

  1. Eczema Herpeticum BS Nguyễn Thùy Linh
  2. Đại cương ƒ Eczema Herpeticum (EH) được mô tả đầu tiên bởi Kaposi vào năm 1887 ƒ Bệnh lý do sự nhiễm virus sau các tổn thương da tiên phát trước đó, thông thường là nhiễm Herpes simplex ở bệnh nhân viêm da cơ địa ƒ Thường gặp ở trẻ em nhưng cũng có thể ở người lớn
  3. Đại cương ƒ Tỉ lệ mắc bệnh ở nam và nữ là như nhau ƒ Được coi là một cấp cứu trong da liễu đặc biệt những trường hợp tổn thương diện rộng, có nhiễm khuẩn kèm theo hoặc ở trẻ nhỏ ƒ Tỉ lệ tử vong từ 1-9%
  4. Nguyên nhân ƒ Thường gặp nhất là do nhiễm Herpes Simplex virus typ 1 hoặc 2 ở BN viêm da cơ địa ƒ Có thể do Coxsackie virus A16 hay virus đậu mùa ƒ Tổn thương da tiên phát có thể gặp khác là vảy nến, P.V, mycosis fongoides…
  5. Herpes simplex virus ƒ Virus có cấu trúc AND, kích thước 150- 200nm ƒ HSV có 2 loại KN được phân biệt bởi kỹ thuật MDHQ và ELISA: ¾HSV1: gây ra các tổn thương ở phần trên cơ thể ¾HSV2: tổn thương niêm mạc sinh dục
  6. Herpes simplex virus ƒ Khi vào cơ thể: ƒ Ức chế việc trình diện các sp thoái hóa của virus qua MHC1 của cơ thể vật chủ bằng cách mã hóa ICP47-1 protein gắn kết với các protein vận chuyển TAP1 và TAP2 ƒ Ngăn chặn sự chết tế bào qua theo chương trình ƒ Phá hủy mARN tế bào, ức chế phiên mã, ức chế toàn bộ sự tổng hợp protein của tế bào
  7. Herpes simplex virus ƒ Sơ nhiễm: tổn thương da,niêm mạc là các mụn nước thành chùm, nhanh vỡ, đóng vảy. Triệu chứng toàn thân: sốt, hạch ngoại biên… ƒ Sau thời gian sơ nhiễm virus khu trú tại các hạch thần kinh ƒ 100% các trường hợp nhiễm HSV có tái phát. Biểu hiện tương tự Herpes sơ nhiễm, ít khi có các triệu chứng toàn thân hơn
  8. Cơ chế bệnh sinh của EH CCBS chưa rõ ràng, có 1 số giả thiết sau ƒ Bất thường của tế bào Lympho T → giảm MDTG qua tế bào trong da ở VDCĐ và 1 số bệnh da khác ƒ Giảm số lượng tế bào NK và các recepter IL-2 ƒ Sự tăng cao IL-4 làm ngăn cản các tế bào Th- 1có nhiệm vụ đảm bảo trí nhớ MD ƒ Tăng cao nồng độ IgE trong máu
  9. Cơ chế bệnh sinh Các yếu tố trên làm suy giảm chức năng của hàng rào bảo vệ da, tăng tính cảm nhiễm với HSV Việc sử dụng lâu dài các thuốc ức chế calcineurin và corticosteroid cũng được coi là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển bệnh
  10. Lâm sàng ƒ Diễn biến bệnh từ 2- 6 tuần ƒ Tổn thương đầu tiên thường xuất hiện sau 5-10 ngày từ khi nhiễm virus ƒ Tổn thương là các đám mụn nước, mụn mủ lõm giữa, thường xuất hiện ở các vùng da có tổn thương của VDCĐ trước đó và vùng đầu, cổ. Cơ năng: ngứa, đau rát vùng tổn thương
  11. Lâm sàng
  12. Lâm sàng ƒ Thời kỳ toàn phát từ 7-10 ngày với sự lan rộng của các tổn thương, thường kèm theo biểu hiện của nhiễm virus: sốt, mệt mỏi, tăng tiết dịch, có thể có hạch ngoại biên… ƒ Mụn nước dập vỡ đóng vảy tiết khô sau đó bong vảy
  13. Lâm sàng ƒ Nếu không được điều trị mụn nước có thể xuất huyết, loét sâu và nhiễm khuẩn thứ phát, khi lành có thể để lại sẹo ƒ Tổn thương vùng da quanh mắt có thể dẫn đến viêm giác mạc do Herpes, gây sẹo giác mạc
  14. Lâm sàng
  15. Cận lâm sàng ƒ Tế bào Tzanck: ¾Tế bào gai lệch hình ¾Tế bào đa nhân khổng lồ: virus làm cho các TB căng phồng lên với chất nhiễm sắc cô đặc lại trong nhân, tiếp theo là sự thoái hóa nhân, màng bào tương vỡ ra
  16. Cận lâm sàng ƒ MDHQTT tìm kháng nguyên virus và kháng thể đơn dòng, định typ virus ƒ Nuôi cấy, định typ virus ƒ Phát hiện virus bằng PCR ƒ Các xét nghiệm phục vụ cho điều trị: CTM, HSM, nuôi cấy tìm vi khuẩn tại tổn thương…
  17. Chẩn đoán ƒ Triệu chứng lâm sàng ƒ Xét nghiệm tìm virus ƒ Tiền sử có bệnh lý về da trước đó
  18. Điều trị ƒ Kháng sinh chống virus đường tĩnh mạch Acyclovir 15mg/kg/ngày trong 5 ngày hoặc đến khi thương tổn lành Hoặc Acyclovir uống 200-400mg х 5 lần/ngày trong 10-14 ngày hoặc đến khi tổn thương lành
  19. Điều trị ƒ Kháng sinh chống vi khuẩn: đường tĩnh mạch hoặc đường uống tùy thuộc mức độ nhiễm khuẩn. ƒ Bôi các loại crème kháng khuẩn ngoài da
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2