Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 2 - Võ Ngọc Điều
lượt xem 57
download
Chương 2 Ma trận tổng trở thuộc bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao, sẽ giới thiệu cho người học kiến thức về ma trận tổng trở cũng như cách thành ma trận tổng trở, trình bày quy tắc xây dựng Zbus,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cần thiết trong chương học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 2 - Võ Ngọc Điều
- GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN NÂNG CAO CHƯƠNG 2: MA TRẬN TỔNG TRỞ Võ Ngọc Điều Bộ Môn Hệ Thống Điện Khoa Điện – Điện tử Trường ĐH Bách Khoa 1
- Ma tRận Tổng Trở Nút Định nghĩa: Thành lập ma trận trực tiếp - Nghịch đảo ma trận tổng dẫn nút là công việc đòi h ỏi nỗ lực n3. - Đối với các mạng có kích cỡ nhỏ hoặc trung bình, việc thành lập ma trận trực tiếp đỡ tốn công sức hơn. - Đối với các mạng lớn, lập trình ma trận th ưa với kỹ thuật khử Gauss được ưu tiên lựa chọn. 2
- Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút Các kỹ thuật lý thuyết graph được dùng để giải thích quá trình xây dựng. 3
- Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút Xây dựng cơ sở cho mạng và ma trận 4
- Thêm Một Đường Dây Mới Trường hợp có thêm một nút mới, có 2 trường hợp: Thêm nút mới nối nút có sẵn Thêm nút mới nối nút Ref. 5
- Thêm Một Đường Dây Mới 1) Thêm một đường dây mới nối với nút có sẵn p hay nối một nút mới q với một nút có sẵn p. p Ip Mạng nguyên thủy p Iq q Z pq 0 Reference Dòng điện Iq chảy vào mạng ở nút p sẽ làm tăng điện áp nguyên thủy Vp0 bởi điện áp: Iq*Zpp 6
- Thêm Một Đường Dây Mới * Điện thế tại nút p cũ: V p = Z p1 I1 + Z p 2 I 2 + ... + Z pp ( I p + I q ) + ... + Z pm I m V p = V 0 p + I q Z pp Vp sẽ lớn hơn giá trị Vp0 bởi điện áp IqZpp * Điện thế tại nút q mới Vq = V p + I q z pq = V p0 + I q Z pp + I q z pq Vq = Z p1 I1 + Z p 2 I 2 + ... + Z pm I m + I q ( Z pp + z pq ) V 0p * Giá trị mới bây giờ phải thêm vào Zorig là hàng p, cột p và phần tử trên đường chéo là Zpp + zpq. 7
- Thêm Một Đường Dây Mới * Ma trận mới được thành lập 8
- Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nút mới q nối vào nút cũ p thì ma tr ận Znut có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới m+1 với các hàng 1…m = với cột p trong ma trận cũ, trong đó p là nút mà nhánh m ới n ối vào. + Hàng mới m+1 với các cột 1…m = với hàng p trong ma trận cũ, với p là nút mà nhánh mới nối vào. + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = phần tử thứ p trên đường chéo của ma trận cũ (Zpp) + tổng trở nối từ điểm mới tới điểm p (Zpq), với q là điểm mới. 9
- Thêm Một Đường Dây Mới 2) Thêm một đường dây mới nối với nút reference hay nối một nút mới q với nút reference 10
- Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nút mới q nối vào nút reference thì ma tr ận Znut có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = 0 (= cột của nút reference). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = 0 (= hàng của nút reference). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = tổng trở nối từ điểm mới tới điểm reference (Z0q), với q là điểm mới. 11
- Thêm Một Đường Dây Mới Trường hợp không có thêm nút mới, có 2 trường h ợp: Nhánh mới nối 2 nút có sẵn Nhánh mới nối nút có sẵn và Ref. 12
- Thêm Một Đường Dây Mới 1) Thêm một đường dây mới nối với 2 nút có sẵn p I p − I qp Ip Original network with bus p q and the I qp z pq reference node Iq extracted I q + I qp q 0 Reference * Trường hợp này dòng điện bơm vào mạng từ nút q là Iq+Iqp thay vì Iq. Tương tụ, dòng điện bơm vào mạng từ nút p là IpIqp thay vì Ip. 13
- Thêm Một Đường Dây Mới * Điện áp tại nút thứ i trong hệ thống Vi = Z i1 I1 + Z i 2 I 2 + ... + Z ip ( I p − I qp ) + Z iq ( I q + I qp ) + ... + Z im I m = Z i1 I1 + Z i 2 I 2 + ... + Z ip I p + Z iq I q + ... + Z im I m + I qp ( Z iq − Z ip ) * Tương tự, điện áp tại nút thứ p và q trong hệ thống V p = Z p1 I1 + Z p 2 I 2 + ... + Z pp I p + Z pq I q + ... + Z pm I m + I qp ( Z pq − Z pp ) Vq = Z q1 I1 + Z q 2 I 2 + ... + Z qp I p + Z qq I q + ... + Z qm I m + I qp ( Z qq − Z qp ) V p − Vq = z pq I qp = = > = z pq I qp − V p + Vq 0 * Khử dòng điện Iqp 0 = ( Z q1 − Z p1 ) I1 + ... + ( Z qp − Z pp ) I p + ( Z qq − Z pq ) I q + ( Z pp + Z qq − 2 Z pq + z pq ) I qp 14
- Thêm Một Đường Dây Mới Ma trận sau khi thành lập với nhánh mới thêm vào: 15
- Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nhánh mới nối giữa 2 nút có sẵn thì ma tr ận Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = tổng trở cột q (Ziq, i = 1…m) – tổng trở cột p (Zip, i = 1…m). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = tổng trở hàng q (Zqj, j = 1…m) – tổng trở hàng p (Zpj, j = 1…m). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll, trong đó Zll = zpq (mới thêm) + Zpp + Zqq - 2Zpq. - Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1 16
- Thêm Một Đường Dây Mới 2) Thêm một đường dây mới nối giữa 1 nút có sẵn và nút reference (chuẩn) 17
- Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nhánh mới nối giữa 1 nút có sẵn p và nút ref. thì ma trận Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = - tổng trở cột p (Zip, i = 1…m). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = - tổng trở hàng p (Zpj, j = 1…m). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll, trong đó Zll = zp0 (mới thêm) + Zpp (từ ma trận). - Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1 18
- Nhắc Lại Phép Khử Kron * Phép khử Kron dùng để khử bỏ một hệ trục (hàng & cột) trong một ma trận trong khi vẫn còn duy trì tác d ụng s ố của hệ trục đó. 19
- Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus Quy tắc 1: Thêm một nhánh mới nối giữa một nút mới p và nút reference (chuẩn) - Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút của mạng có sẵn. - Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với + Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp đầy bằng số 0. + Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp vào tổng trở thành phần zp0. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 3 - Võ Ngọc Điều
92 p | 385 | 96
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 1 - Võ Ngọc Điều
90 p | 297 | 61
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Phần mở đầu - Võ Ngọc Điều
76 p | 205 | 60
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Phần kết - Võ Ngọc Điều
24 p | 233 | 60
-
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 7: Qui trình tích hợp hệ thống (ĐHBKHN)
33 p | 110 | 34
-
Bài giảng Chương 2: Phân tích hệ thống liên tục trong miền thời gian
65 p | 107 | 5
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây truyền tải
28 p | 21 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 4: Mô hình máy biến áp và máy phát
24 p | 11 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 6: Phân bố công suất trong hệ thống điện
40 p | 25 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không
47 p | 10 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
36 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 7.1 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
16 p | 40 | 4
-
Bài giảng Giải tích mạch - Chương 7: Hàm truyền
76 p | 54 | 4
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 4 - Nguyễn Quang Nam
27 p | 98 | 3
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở
36 p | 19 | 3
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 4: Giải tích hệ thống điện cơ dùng các phương pháp năng lượng
27 p | 76 | 3
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 7: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
74 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn