intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giản đồ pha: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

168
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 2: Giản đồ nóng chảy của các hệ bậc 2 ngưng kết" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về hệ bậc 2 ngưng kết có chứa pha rắn và giản đồ nóng chảy, giản đồ nóng chảy hệ tạo thành dung dịch rắn liên tục, giản đồ nóng chảy hệ tạo thành hỗn hợp Ơtecti đơn giản, giản đồ nóng chảy hệ tạo thành hợp chất hóa học,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giản đồ pha: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 2 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT<br /> <br /> 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT CÓ<br /> CHỨA PHA RẮN VÀ GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY<br /> 1.1. Khái niệm chung về các hệ bậc 2<br />  Hệ bậc 2 là những hệ gồm 2 cấu tử. Bao gồm: hệ lỏng –<br /> lỏng; hệ rắn–hơi; hệ rắn–lỏng; hệ rắn–rắn; hệ lỏng–hơi.<br />  Biểu thức quy tắc pha có dạng: T = 2 – P + 2 = 4 – P<br /> <br />  Thành phần của các hệ bậc 2 được biểu diễn: lượng cấu<br /> tử này đối với lượng nhất định cấu tử kia. Ví dụ: g/100g;<br /> số mol/1000mol…hoặc % khối lượng, % mol (nguyên tử,<br /> phân tử)…<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT<br /> <br /> 1.2. Khái niệm về các hệ bậc 2 ngưng kết có chứa<br /> pha rắn và giản đồ nóng chảy<br />  Là những hệ trong đó các quá trình hóa học thường xảy<br /> ra ở những điều kiện áp suất thực tế không thay đổi<br /> (thường ở áp suất khí quyển).<br />  Tính chất vật lý được sử dụng: nhiệt độ nóng chảy.<br />  Thông số trạng thái: thành phần của 1 trong 2 cấu tử và<br /> nhiệt độ.<br />  Giản đồ trạng thái như vậy được gọi là giản đồ nóng chảy<br /> và được biểu diễn trên tọa độ mặt phẳng.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT<br /> <br />  Quy tắc pha trong trường hợp này có dạng:<br /> <br /> T=2–P+1=3–P<br /> Khi Tmin = 0 thì Pmax = 3; Khi Pmin = 1 thì Tmax = 2<br /> <br /> 1.3. Phương pháp biểu diễn và xây dựng giản đồ<br /> nóng chảy của hệ bậc 2<br /> a. Phương pháp biểu diễn<br />  Biểu diễn trên hệ tọa độ mặt phẳng, trong đó:<br /> • Trục hoành biểu diễn thành phần hỗn hợp (trục thành phần)<br /> <br /> • Trục tung biểu diễn nhiệt độ (trục nhiệt độ)<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT<br /> <br /> to<br /> TA<br /> <br /> TB<br /> P<br /> <br /> TP<br /> <br /> A<br /> 20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 60<br /> <br /> 80 100<br /> <br /> B<br /> <br /> % Khoái löôïng B<br /> % Khoái löôïng A<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 2 NGƯNG KẾT<br /> <br /> b. Phương pháp thực nghiệm xây dựng giản đồ<br /> nóng chảy<br />  Phương pháp chính để xây dựng giản đồ nóng chảy là<br /> phân tích nhiệt. Cơ sở của phương pháp:<br /> - Xây dựng các đường cong nguội và nóng chảy các<br /> hỗn hợp của hệ khảo sát.<br /> <br /> - Từ những số liệu thu được xây trên các đường cong<br /> này xây dựng giản đồ nóng chảy của hệ khảo sát.<br /> <br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2