intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Chuyển hóa đa hình giản đồ pha

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lê | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:18

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình Chuyển hóa đa hình giản đồ pha" trình bày khái niệm chuyển hóa đa hình; điều kiện diễn ra sự chuyển hóa đa hình; các dạng chuyển hóa đa hình; thành phần giản đồ pha, nguyên tắc liên tục và tương ứng giản đồ pha, các phương pháp thực nghiệm xây dựng giản đồ pha.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Chuyển hóa đa hình giản đồ pha

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH GIẢN ĐỒ PHA NHÓM 1:(LỚP 2111070C) 1. Lê Thị Mộng Kiều. 6. Phạm Minh Nghi. 2. Nguyễn Kiều Cẩm Thy. 7. Đỗ Kim Hồng. 3. Nguyễn Lê Mỹ Duyên. 8. Nguyễn Thị Thu. 4. Đặng Thị Thúy Nga. 9. Ngô Thị Hồng Như. 5. Nguyễn Huỳnh Trâm 10. Hà Thị Kim Liên.
  2. Khái niệm Điều kiện diễn I.CHUYỂN HÓA ra sự chuyển ĐA HÌNH hóa đa hình Các dạng chuyển hóa đa hình 2
  3. Khái niệm II.GIẢN ĐỒ PHA Thành phần Nguyên tắc liên tục và tương ứng Các phương pháp thực nghiệm xây dựng giản đồ pha 3
  4. I.CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH 1. Khái niệm Một vật liệu rắn có thể tồn tại ở nhiều cấu trúc tinh thể khác nhau được gọi là hiện tượng đa hình. Các tinh thể khác nhau của một chất được gọi là các dạng đa hình ( nhị hình, tam hình, tứ hình….) 4
  5. Một số dạng mạng tinh thể của Cacbon 5
  6. Sự biến đổi giữa dạng đa hình này thành dạng đa hình khác được gọi là sự chuyển hóa đa hình. 6
  7. I.CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH 2. Điều kiện diễn ra sự chuyển hóa đa hình - Sự phân bố lại các tiểu phân trong tinh thể xảy ra dễ dàng nhiều hay ít tùy theo nhiệt độ. Ví dụ: Có thể giữ được lưu huỳnh đơn tà khá lâu ở 150C mặc dù chỉ thực sự bền ở 95.50C 7
  8. I.CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH 2. Điều kiện diễn ra sự chuyển hóa đa hình Dưới nhiệt độ cân bằng (dưới điểm chuyển) dạng không bền có thể tồn tại khá lâu. Nó mất đi khi mầm của dạng kia được hình thành. Ví dụ: Dưới 190C dạng bền là thiếc xám dạng bột. Tuy nhiên đồ vật bằng thiếc chưa chuyển ngay sang dạng thiếc xám ở 190C vì cần có chất mầm khơi mào và những chất mầm này sinh ra ở nhiệt độ rất thấp (tốt nhất là khoảng – 480C) 8
  9. I.CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH 2. Điều kiện diễn ra sự chuyển hóa đa hình - Áp suất cũng ảnh hưởng tới sự chuyển hóa đa hình. (Biểu thị bởi phương trình Claperon – Claudiuxtơ) dP L = dT T .∆V V là hiệu thể tích mol của chất tinh khiết ở 2 pha cân bằng. L là năng lượng chuyển pha của chất theo mol. 9
  10. I.CHUYỂN HÓA ĐA HÌNH 3. Các dạng chuyển hóa đa hình: - Sự hỗ biến: sự chuyển biến có thể xảy ra theo cả 2 chiều Ví dụ: Kim cương  grafit Thạch anh  tridimit  cristobalit - Sự độc biến: sự chuyển từ dạng rắn này sang dạng rắn khác chỉ xảy ra theo một chiều. Ví dụ: photpho vàng có thể chuyển sang photpho tím. 10
  11. II.GIẢN ĐỒ PHA 1. Khái niệm - Giản đồ pha được hiểu là một loại đồ thị biểu diễn các điều kiện cân bằng giữa các pha riêng biệt (các pha có thể phân biệt về mặt nhiệt động) - Hai loại giản đồ pha hay gặp: + Giản đồ nhiệt độ - áp suất (của nước chẳng hạn, rất nổi tiếng trong Hóa lý) + Giản đồ nhiệt độ - thành phần (của hệ Fe – C, rất nổi tiếng trong KHVL) 11
  12. C A A’ O B 12
  13. 13
  14. II.GIẢN ĐỒ PHA 2. Thành phần (hệ một cấu tử) - Gồm 3 khu vực trong C mỗi khu vực chỉ có một A Lỏng pha tồn tại. - Các khu vực tiếp giáp với Rắn nhau bởi 3 đường. - Trên mỗi đường 2 pha cân bằng với nhau. A’ - Ba đường lại gặp nhau O Hơi ở 1 điểm. Trên điểm đó 3 pha đồng thời tồn tại B cân bằng với nhau 14
  15. II.GIẢN ĐỒ PHA 2. Thành phần (hệ hai cấu tử) - Phải dùng tới 3 trục tọa độ. - Xây dựng giản đồ thường căn cứ vào các đường nguội - Trên mỗi đường 2 pha cân bằng với nhau. 15
  16. II.GIẢN ĐỒ PHA 3. Nguyên tắc liên tục và tương ứng - Khi các thông số xác định trạng thái của hệ thay đổi liên tục thì tính chất của các pha riêng biệt thay đổi liên tục và tính chất của toàn hệ cũng thay đổi liên tục nếu không có pha mới xuất hiện hoặc pha cũ mất đi. - Mỗi tập hợp pha nằm cân bằng với nhau trong hệ đã cho tương ứng với 1 dạng hình học nhất định trên giản đồ pha. 16
  17. II.GIẢN ĐỒ PHA 4. Các phương pháp thực hiện nghiệm xây dựng giản đổ pha - Đó là các phương pháp đo các tính chất vật lý của hệ cân bằng. - Để xây dựng giản đồ pha được chính xác người ta thường dùng nhiều phương pháp cùng một lúc. - Tùy thuộc vào bản chất hệ nghiên cứu mà sử dụng các phương pháp thích hợp. Ví dụ: Đối với các hệ ngưng kết có chứa pha rắn có thể dùng các phương pháp: đo các tính chất nhiệt, đo tính chất điện, xác định cấu trúc, đo độ cứng, khối lượng riêng… 17
  18. Cảm ơn thầy và tập  thể l ớp đã lắ ng nghe! Cảm ơn quý thầy, cô giáo và  các em học sinh đã tham dự  tiết học này!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0