Bài thuyết trình "Động vật chuyển gen ứng dụng và thành tựu" trình bày các nội dung sau: khái niệm động vật chuyển gen, công nghệ tạo động vật chuyển gen, một số thành tựu trong lĩnh vực tạo động vật chuyển gen, an toàn sinh học sau chuyển gen.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình Động vật chuyển gen ứng dụng và thành tựu
- Động vật chuyển gen
ứng dụng và thành tựu
Nhóm 1:
Trần Thị An
Hoàng Đức Anh
Giáp Thị Ngọc Ánh
Bùi Ngọc Ánh
Lê Thị Kiều Chang
Đỗ Thị Chiến
Trần Thị Kim Dung
- Một số hình ảnh về động vật
chuyển gen
- I. Khái niệm động vật chuyển gen
Ðộng vật chuyển gen là động vật có gen ngoại
lai (gen chuyển) xen vào trong DNA genome
của nó. Gen ngoại lai này phải được truyền lại
cho tất cả mọi tế bào, kể cả các tế bào mầm.
Việc chuyển gen ngoại lai vào động vật chỉ
thành công khi các gen này di truyền lại cho
thế hệ sau.
- II. Công nghệ tạo động vật chuyển gen.
1. Các PP chuyển gen vào tế bào động vật.
1.1. PP hấp thụ ngẫu nhiên ADN là sự hấp thụ
ngẫu nhiên hỗn hợp cADN vào tế bào động vật
theo cơ chế hấp thu của hiện tượng thực bào
1.2. PP thấm điện: dùng xung điện thế cao để
giúp ADN ngoại lai xâm nhập vào bên trong tế
bào và ghép vào NST của tế bào.
1.3. PP sử dụng vector là virus : như retrovirus
(virus có nhân là ARN) có khă năng ghép vào
NST của tế bào động vật chủ. Có thể sử dụng
virus này làm vector chuyển gen vào tế bào
động vật
- 1.4. PP vi tiêm: tiêm trực tiếp ADN ngoại lai
vào nhân tế bào động vật nhờ dụng cụ vi
tiêm. PP này thường dùng để đưa ADN vào
hợp tử hoặc các tế bào phôi sớm.
2. Quy trình tạo động vật chuyển gen
Công nghệ tạo động vật chuyển gen là một
quá trình phức tạo bao gồm các bước
chính sau:
- Hình 4.1: Sơ đồ tạo động vật chuyển gen
- 2. 1. Tách chiết, phân lập gen mong muốn
và tạo tổ hợp gen biểu hiện trong tế bào
động vật
2.2. Tạo cơ sở vật liệu biến nạp gen
2.3 Chuyển gen vào động vật
2.4 Nuôi cấy phôi trong ống nghiệm
( đối với động vật bậc cao)
2.5 Kiểm tra động vật được sinh ra từ
phôi chuyển gen.
2.6 Tạo nguồn ĐV chuyển gen một
cách liên tục
- III. Một số thành tựu trong lĩnh vực tạo động
vật chuyển gen:
Bằng kỹ thuật vi tiêm DNA vào tiền nhân người
ta đã tạo ra nhiều động vật chuyển gen như
chuột, thỏ, lợn, cừu, bò, gà, cá...
Các gen dùng để chuyển vào độngvật:
Người ta đã chuyển khá nhiều gen lạ có nguồn
gốc từ người, động vật, thực vật và vi sinh vật
vào các loại động vật như chuột, thỏ, cá và các
loại vật nuôi như bò, cừ, dê, lợn , gà, chim
thậm chí cả vào muỗi.
- Động Vật
nhận Gen và chức năng
Gen sinh trưởng và yếu tố sinh trưởng (fGH, hGH,
Cá bGH) crystallin (gà), gallactosidase, kháng
hygromycine, protein chống đông lạnh, ÀP, globin.
Các loại gen hóc môn sinh trưởng và yếu tố sinh
Lợn trưởng (mMT, hGH, mMTbGH, PRLbGH )
Chuột hGH, rGH, hGRF, gen mã hoá luciferase
Cừu smtsGH5, sMTsGH9.
1antitripsin (trong điều trị viêm phổi), tạo albumin,
yếu tố trong quá trình đông máu.
Bò b_ GH
- 2. 1. Chuột chuyển gen
• Vào năm 1982, Palmiter
và Brinster đã thành
công trong việc tạo ra
động vật chuyển gen
đầu tiên trên thế giới,
bằng cách chuyển gen
của loài chuột này sang
phôi loài chuột khác.
Gen chuyển đã biểu
hiện ở chuột nhắt và các
thế hệ con cháu sau khi
Hình 4.6:
lấy gen của chuột cống. Chuột chuyển gen horrmone sinh trưởng
(bên phải)
và chuột đối chứng (bên trái)
- Chuột chuyển gen đã cung cấp những công cụ để
khám phá nhiều câu hỏi sinh học.Nó thể hiện tất cả
những triệu trứng của con người mà chuột bình thường
không làm được.
Tất cả những vấn đề liên quan đến con người đều được
nghiên cứu ở chuột trước.
Phôi thai chuột khi
chuyển gen
- 2. 2. Thỏ chuyển gen
• Việc tạo ra thỏ
chuyển gen thành
công đã được công
bố vào năm 1985.
• Vào năm 2001, đã
tạo một con thỏ
chuyển gen có khả
năng phát ra ánh
sáng màu lục ở trong
tối Hình 4.7: Elba, thỏ chuyển gen protein
huỳnh quang màu xanh lá cây
- _ Còn có loài thỏ chuyển gen người lấy
sữa thì đã được vắt sữa trên quy mô
công nghiệp tại công ty sinh học
Phamging có cơ sở ở Hà Lan
_ Sữa thỏ chứa protein người được
dùng để bào chế thành một loại thuốc
mới điều trị bệnh angioedema do di
truyền, một bệnh rối loạn máu hiếm
gặp có thể dẫn việc sưng phồng các
mô của cơ thể.
- 2. 3. Lợn chuyển gen
Hình 4.8: Lợn chuyển gen siêu nạc
- Lợn chuyển gen được ứng dụng rất nhiều
trong các lĩnh vực khác nhau đặc biệt là
trong việc tăng tỉ nạc/mỡ, tăng khối lượng
để đem lại hiệu quả kinh tế. Trong y học,
sử dụng một số nội tạng để thay thế cho
người.
- 2.4 Cừu, dê chuyển gen
- Tạo ra cừu chuyển gen mà trong sữa của
chúng có chứa protein Lactoferrin có tác
dụng như một chất kháng sinh.
Tạo ra dê chuyển gen mà trong máu của
chúng có chứa yếu tố antitrombine, một
glucoprotein có chức năng điều hòa sự
đông máu.
Protein trị liệu từ động vật chuyển gen là
những protein có cấu hình đúng, đảm bảo
hoạt tính cần thiết và an toàn hơn.