Bài giảng Hình học 12 chương 2 bài 2: Mặt cầu
lượt xem 68
download
Qua bài giảng, giáo viên sẽ giúp cho học sinh nắm được định nghĩa mặt cầu,giao của mặt cầu và mặt phẳng. Biết cách vẽ hình biểu diễn giao của mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. Hy vọng đây sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo cũng như các em học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 12 chương 2 bài 2: Mặt cầu
- §2
- 1. Định nghĩa: Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng cách R cho trước gọi là mặt cầu có tâm là O và bán kính bằng R. Kí hiệu là S(O ; R) ={M OM = R} M Cho mặt cầu S(O ; R) và một điểm A: O A2 a) Nếu OA = R thì điểm A thuộc mặt cầu. b) Nếu OA < R thì điểm A nằm trong mặt cầu. A1 c) Nếu OA > R thì điểm A nằm ngoài mặt cầu A3 d) Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O ; R) và nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu S(O ; R), hoặc hình cầu S(O ; R). Khối cầu S(O ; R) = {M OM =R}. CABRI
- 2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng O O R O R R H H P M P CABRI H P Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P), gọi d là khoảng cách từ tâm O tới (P). Nếu d > R thì (P) không cắt mặt cầu. Nếu d = R thì (P) chỉ cắt mặt cầu tại điểm H duy nhất. Nếu d < R thì (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mặt phẳng (P) có tâm là H (hình chiếu của O trên (P)) và có bán kính r = R2 d 2 ?1. Mệnh đề sau có đúng không: Điều kiện cần và đủ để mp (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại điểm H là mp(P) vuông góc với bán kính OH tại điểm H? Trả lời: Đúng
- Bài toán 1. Mặt cầu đi qua mọi đỉnh của một hình đa diện H gọi là mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện H, và hình đa diện H gọi là nội tiếp mặt cầu đó. Chứng minh rằng hình chóp nội tiếp mặt cầu khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác nội tiếp đường tròn. Chứng minh: (=>) Hình chóp nội tiếp mặt cầu thì các đỉnh của đáy của nó nằm trên giao tuyến của mặt cầu với mp đáy nên nó nội tiếp đường tròn. (
- ?2. Tại sao có thể nói rằng một hình tứ diện bất kì luôn nội tiếp một mặt cầu? Trả lời: Vì hình tứ diện bất kì là một hình chóp tam giác có đáy luôn nội tiếp một đường tròn. ?3. Hình lăng trụ tam giác có cạnh bên không vuông góc với đáy có thể nội tiếp mặt cầu không ? Vì sao ? Trả lời: Hình lăng trụ tam giác có cạnh bên không vuông góc với đáy không thể nội tiếp mặt cầu vì hình lăng trụ đó có mặt bên là hình bình hành không phải là hình chữ nhật, không nội tiếp được trong đường tròn. CABRI
- 3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng (S) (S) (S) (C) (C) (C) R O O O A H H H B Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng . Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới . Khi đó : Nếu d > R thì không cắt mặt cầu. Nếu d = R thì cắt mặt cầu tại điểm H duy nhất. Nếu d < R thì cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt. CABRI
- ?4. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? • 1) Điều kiện cần và đủ để đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) tại điểm H là vuông góc với bán kính OH tại điểm H. • 2) Có vô số đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu S(O; R) tại điểm H, chúng nằm trên mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại H. Bài toán 2. Hãy chứng minh rằng có một mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của một tứ diện đều ABCD cho trước. Hướng dẫn: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD ; O là trọng tâm tứ diện thì O là trung P điểm của MN, chứng minh O cách đều các cạnh hình tứ diện. CABRI
- Định lí Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì : a) Qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu. b) Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau. c) Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên mặt cầu. Hoạt động 6 (để chứng minh định lí) a) Lấy một mặt phẳng bất kì đi qua AO, nó cắt mặt cầu S(O; R) theo một đường tròn và AH là một tiếp tuyến của đường tròn đó tại H. Chứng minh rằng AH cũng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm H. b) Tính độ dài AH theo R và d = OA. c) Kẻ HI OA rồi chứng minh rằng I là điểm cố định không phụ thuộc vào tiếp tuyến AH. Từ đó suy ra kết luận c). CABRI
- 4. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu Mặt cầu bán kính R có diện tích là : S 4 R 2 Khối cầu bán kính R có thể tích là: 4 3 V R 3 CABRI
- Bài 1 A O R a 2 b2 c2 I B D C CABRI
- Bài 2a CABRI
- Bài 2b,c CABRI
- Bài 2d CABRI
- Bài 3 CABRI
- Bài 4 A d CABRI
- Bài 5 CABRI
- Bài 6a CABRI
- Bài 6b CABRI
- Bài 7a S I SI SO SI .SA a 2 3h 2 O SO SH SA SH 6h A C H N B CABRI
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HÌNH HỌC 12 - Chương III
11 p | 633 | 204
-
HÌNH HỌC 12 - Chương II
5 p | 521 | 154
-
Bài giảng Hình học 12 chương 2 bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay
38 p | 278 | 80
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 326 | 64
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian
30 p | 323 | 61
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 2: Phương trình mặt phẳng
25 p | 355 | 46
-
Bài giảng Hình học 12 chương 1 bài 3: Thể tích khối đa diện
23 p | 287 | 27
-
Bài giảng Hình học 12 chương 3 bài 1: Hệ trục tọa độ trong không gian
19 p | 247 | 27
-
Bài giảng Hình học 12 chương 1 bài 2: Khối đa diện lồi - khối đa diện đều
28 p | 220 | 27
-
Bài giảng Hình học 12 chương 1 bài 1: Khái niệm khối đa diện
23 p | 249 | 22
-
Hình học 12 và hướng dẫn thiết kế bài giảng nâng cao và hướng dẫn thiết kế bài giảng (Tập 2): Phần 1
67 p | 88 | 10
-
Hình học 12 và hướng dẫn thiết kế bài giảng (Tập 1): Phần 1
102 p | 60 | 8
-
Hướng dẫn thiết kế bài giảng Hình học 12 nâng cao (Tập 1): Phần 2
70 p | 135 | 7
-
Hướng dẫn thiết kế bài giảng hình học 12 nâng cao (Tập 1): Phần 1
73 p | 80 | 7
-
Hướng dẫn thiết bài giảng Hình học 12 (Chương trình nâng cao): Phần 1
80 p | 100 | 7
-
Hướng dẫn thiết bài giảng Hình học 12 (Chương trình nâng cao): Phần 2
95 p | 91 | 6
-
Bài giảng Hình học 12: Ôn tập chương 1
10 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn