Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
lượt xem 60
download
Để giúp các bạn học sinh hiểu được cách tính độ dài cạnh cỉa tam giác vuông, đặc biệt có hứng thú trong môn Toán lớp 7, chúng tôi giới thiệu đến bạn 17 bài giảng của bài "Định lý Pitago" được thiết kế với mẫu powerpoint đẹp mắt, sinh động, giúp học sinh tiếp thu bài một cách nhanh nhất, mang đến hiệu quả tốt nhất cho tiết học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 TIẾT 38 BÀI 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Vẽ một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
- A 3 cm 4 cm 52 = 25 32 = 9 42 = 16 C 5 cm 52 = 32 + 42 B 0 1 2 3 4 5 6 7 y x
- Bài 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO
- ?2 Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b. Hình 121 Hình 122 a b b a c c a a a a b c a b b b c c b c b a b a b a
- Hình 121 Hình 122 a b c a b c a b c Sc= c2 c b c a b a
- Hình 121 Hình 122 a b a b c b a c a a c a a b c a Sa= a2 b Sc= c2 b b c c c b b Sb= b2 a b a b a S c= S a + S b c2 = a2 +b2
- I. Định lý Pytago: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. B ∆ ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 A C
- ?3 Tìm độ dài x trên các hình sau. a) b) E B 1 x x 8 D F A C 1 10 c) I d) 29 Q 3 P x 21 K x N J Nhóm 1,3: câu a, b Nhóm 2, 4: câu c, d
- ?4 1.Vẽ ABC có AB=3 cm; AC = 4 cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của . BAC 2.Vẽ DEF có DE=4 cm; DF = 5 cm; BC = 6cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của . EDF
- Cách vẽ câu 1: A 3cm 4cm 7 6 5 4 3 2 1 0 6 5 4 3 2 1 0 B 5 cm C 12 11 10 Vậy BAC = 900. 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
- Cách vẽ câu 2: D 810 4 cm 5 cm 6 5 4 3 2 1 0 6 5 4 3 2 1 0 F 6 cm E Vậy DEF không là tam giác vuông. 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
- II. ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. B ∆ ABC, BC2 = AB2 + AC2 BAC = 900. A C
- BÀI TẬP 57/131: Cho bài toán: “ tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 BC2 = 152 = 225 Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
- LỜI GIẢI: Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia. Ta có: 82 + 152 = 298 = 172. Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 8, 15,17 là tam giác vuông.
- BÀI 56/131: - Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 9 cm, 15cm, 12 cm. b) 5 dm, 13 dm, 12 dm. c) 6 cm, 8 cm, 10 cm. d) 4 cm, 5 cm, 6 cm.
- LỜI GIẢI: a) 92 + 122 = 225 = 152. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 9, 15, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo). b) 52 + 122 = 169 = 132. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 5, 13, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo). c) 62 + 82 = 100 = 102. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 6, 8, 10 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo). d) 42+ 52 = 41 ≠ 36 = 62. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 4, 5, 6 không là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).
- TÌM NHÀ TOÁN HỌC Chọn câu hỏi: 1 2 3 4 5 6 Chọn ô thưởng: 1 2 3 4 5 6
- Chọn đáp án đúng: x 10 6 A X=6 B X=7 C X=8 D X=9
- Chọn phát biểu đúng: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền a bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. b Trong một tam giác bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông c Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh này bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại vuông d Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng hiệu các bình phương của hai cạnh góc vuông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 765 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 397 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 685 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh - cạnh - cạnh)
33 p | 444 | 90
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 594 | 61
-
Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
19 p | 208 | 40
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 470 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 243 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p | 222 | 27
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 194 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
18 p | 282 | 21
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 256 | 19
-
Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 7: Thực hành đo góc trên mặt đất
11 p | 137 | 15
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
14 p | 124 | 7
-
Bài giảng Tin học 7: Học vẽ hinh học động với GeoGebra
21 p | 102 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn