
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
lượt xem 55
download

14 Bài giảng hay nhất của tiết học "Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông" giúp bạn cung cấp những kiến thức của bài cho học sinh một cách dễ dàng nhất. Những bài giảng được thiết kế tạo sự hứng thú cho người học, giúp nhớ bài lâu, nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, đồng thời biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé, h ãy tham khảo để có những tiết học tốt nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu tên các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trả lời: Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 1. Cạnh – cạnh – cạnh 2. Cạnh – góc – cạnh 3. Góc - cạnh - góc 2
- Các trường hợp bằng nhau Tương ứng với tam giác vuông của tam giác c.c.c B E Hình 1 c.g.c c.g.c A C D F B E Hình 2 B E Hình 3 ? Cần 2thêm Giải: cạnhđiều góc kiện vuông vuông ở hình gì của về cạnh hay về ∆ vuông nàygóc lầnđểlượt được hai2tam bằng 1 bằng nhau theo trường hợp (cgc)? giác cạnh góc vuông của ∆ vuông kia. g.c.g A C D F A C D F
- Các trường hợp bằng nhau Tương ứng với tam giác vuông của tam giác c.c.c B E Hình 1 Giải: 1 cạnh Cần thêm điềugóc vuông kiện gì vềvàcạnh nhọn góchay về kề góccủa để ∆được vuông tambằng hai này giác ? cạnh vuônggóc vuông ở hình và góc 2 bằng nhọn nhau kềtrường theo của ∆ vuông kia. hợp (g.c.g) c.g.c c.g.c A C D F B E Hình 2 B E Hình 3 g.c.g A C D F A C D F
- Các trường hợp bằng nhau Tương ứng với tam giác vuông của tam giác c.c.c B E Hình 1 Cần cạnh điều Giải:thêm huyềnkiện gócvềnhọn và gì cạnhcủa về giác haytam góc để đượcnày vuông haibằng tam cạnh giác ? ở hình huyền và vuông bằngcủa góc 3nhọn nhau giáctrường tamtheo vuônghợp kia.(g.c.g) c.g.c c.g.c A C D F B E Hình 2 B E Hình 3 g.c.g A C D F A C D F
- Ứng với mỗi hình vẽ, hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. 6
- B E Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó A C c.g.c D F bằng nhau (c.g.c) B E Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g) A C D F g.c.g B E Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g) A C D F g.c.g
- B E Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó A C c.g.c D F bằng nhau (c.g.c) Hai cạnh góc vuông bằng nhau B E Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau vuông vàDmột góc nhọn MộtAcạnh góc C F kề (g.c.g) g.c.g cạnh ấy bằng nhau B E Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g) A C D F Cạnh huyền và một góc nhọn g.c.g nhau bằng
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam Cạnh - góc - cạnh giác vuông (Hai cạnh góc vuông bằng SGK – 134; 135 nhau) CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG Góc - cạnh – góc NHAU ĐÃ BIẾT (1 Cạnh góc vuông và 1 góc CỦA HAI TAM nhọn kề cạnh ấy bằng nhau) GIÁC VUÔNG Góc – Cạnh - Góc (Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau)
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác biết của hai tam giác vuông ?1 vuông nào bằng nhau? Vì sao? A D SGK – 134; 135 M 1 2 1 O I 2 B / / C E F N H K Hình 143 Hình 144 Hình 145
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác biết của hai tam giác vuông ?1 vuông nào bằng nhau? Vì sao? A D SGK – 134; 135 M 1 2 1 O I 2 B / / C N H E K F Hình 143 Hình 144 Hình 145
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác biết của hai tam giác vuông ?1 vuông nào bằng nhau? Vì sao? A D SGK – 134; 135 M 1 2 1 O I 2 B / / C E F N H K Hình 143 Hình 144 Hình 145
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Cho Và 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh Có huyền và cạnh góc vuông CMR:∆ABC = ∆DEF A C D
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Cho Và 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh Có huyền và cạnh góc vuông CMR:∆ABC = ∆DEF AI C D F I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B E 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Cho Và 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh Có huyền và cạnh góc vuông CMR:∆ABC = ∆DEF A C D F
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B E 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Cho GT Và 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh Có huyền và cạnh góc vuông KL ∆ABC = ∆DEF CMR: Phát biểu định lí A C D F ⇗ Có BC = EF Pitago. Có AC = DF Trong một tam giác vuông, bình ? AB = DE phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông.
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông B E 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT CM KL ∆ABC = ∆DEF F A C D BC = EF AC = DF AB = DE (GT)
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông B E 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT KL ∆ABC = ∆DEF F Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông A C D của tam giác vuông này bằng cạnh huyền Điền từ thích hợp vào chỗ … và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ...........................................................
- Tiết 40: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông B E 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT SGK (T135) CM: SGK (T136) KL ∆ABC = ∆DEF F A C D

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p |
765 |
162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p |
398 |
121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p |
687 |
99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p |
557 |
72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p |
487 |
60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p |
249 |
54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p |
247 |
53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p |
299 |
49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p |
395 |
39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p |
245 |
39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p |
367 |
39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p |
332 |
37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p |
474 |
33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p |
246 |
33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p |
317 |
30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 5: Tiên đề Ơ_clit về đường thẳng song song
17 p |
223 |
27
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p |
210 |
22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p |
259 |
19


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
