Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
lượt xem 49
download
Bộ sưu tập bài giảng Hình học 7 bao gồm những bài giảng hay về "Tính chất ba đường trung trực của tam giác" được thiết kế đẹp mắt, bám sát nội dung bài học. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp cho các thầy cô giáo trong việc truyền đạt kiến thức của bài về cách vẽ đường trung trực, đường tròn ngoại tiếp tam giác, định lí về tính chất đường trung trực cho các em học sinh. Mong rằng với những bài giảng này, quý thầy cô sẽ dễ dàng hơn trong việc củng cố kiến thức của bài "Tính chất ba đường trung trực của tam giác" cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- HÌNH HỌC 7
- Định lý 1 (định lý thuận) Định lý 2 (định lý đảo) Nêu tính . chất đường M trung trực của một . M đoạn thẳng? A I B A B I d d Với d là đường trung trực của AB M d => MA=MB MA=MB => M d
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác A a - Vẽ tam giác ABC, vẽ đường trung trực của cạnh BC . C B D - a là đường trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC - Trong một tam giác đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. - Mỗi tam giác có ba đường trung trực. Mỗi tam giác có mấy đường trung trực?
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác Bài tập: Trong các hình sau, hình nào là đường trung trực của tam giác, hình nào không đúng? Vì sao? A D G Sai Đúng Sai B Hình a C E Hình b F H Hình c I A’ D’ Sai G’ Đúng Đúng B’ Hình d C’ E’ Hình e F’ H’ Hình g I’
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác Có nhận xét gì về đường trung trực của một cạnh và đỉnh đối diện với cạnh ấy trong một tam giác? D D’ E’ Hình e F’ E Hình b F G’ Nhận xét: Trong một tam giác bất kỳ, đường trung trực của một cạnh không nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy. H’ Hình g I’
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác Có nhận xét gì về đường trung trực của cạnh đáy trong tam giác cân? D Nhận xét: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy luôn đi qua đỉnh đối diện với cạnh đó. E Hình b F
- Tiết 64 $8.TÍNH $8. TÍNHCHẤT CHẤTBA BAĐƯỜNG ĐƯỜNGTRUNG TRUNGTRỰC TRỰCCỦA CỦATAM TAMGIÁC GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác Tính chất: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. ?1 Em hãy vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất trên? A Chứng minh ∆ ABC, AB=AC GT MB = MC, d BC KL A d B M C (hay d là đường trung tuyến) d
- Tiết 64 $8.TÍNH $8. TÍNHCHẤT CHẤTBA BAĐƯỜNG ĐƯỜNGTRUNG TRUNGTRỰC TRỰCCỦA CỦATAM TAMGIÁC GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác Tính chất: (SGK) A ∆ ABC, AB=AC GT MB = MC, d BC KL A d B M C (hay d là đường trung tuyến) Chứng minh: d - Vì d là đường trung trực của cạnh BC do đó d là tập hợp tất cả các điểm cách đều B và C. - Vì ABC có AB = AC (gt) => A thuộc d hay d là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của ABC.
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 1. Đường trung trực của tam giác A Lưu ý: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác ứng với cạnh đó. B M C
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác ?2 Dùng thước và compa, dựng ba đường trung trực của tam giác ABC. Rút ra nhận xét N F B A C M P E K a) Tam giác tù b) Tam giác nhọn c) Tam giác vuông
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác b) Tam giác nhọn c) Tam giác vuông a) Tam giác tù N F B b O b b O c O c c A C M P E K a a a Nhận xét: - Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. - Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
- Tiết 64 $8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác a/ Định lí: d B O M . . E c A . C N b Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
- 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác Cho tam giác ABC. Vẽ hai trung trực của cạnh AB, AC. Hai trung trực này cắt nhau b/ Bài toán: tại O. Chứng minh rằng: a. O nằm trên đường trung trực của BC b. OA = OB = OC. B O M . Tam giác ABC c AC GT b là đường trung trực của c là đường trung trực của AB A . C a/ Định lí: N b và c cắt nhau tại O b KL O nằm trên Bađường trung đường trựctrực trung của BC của một tam giác cùng OA = OB =điOC. qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh
- 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác Chứng minh: B -Vì O nằm trên đường O trung trực c của đoạn thẳng AC nên: M . OA =OC (1) c . - Vì O nằm trên đường A N C trung trực b của đoạn thẳng b AB nên OA = OB (2) - Từ (1) và (2) => OB = OC ( = OA) => O nằm trên trung trực của BC Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O . Ta có : OA = OB = OC.
- 2.Tính chất ba đường trung trực của tam giác a/ Định lí: Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
- Tiết 61 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC Vậy điểm nào cách đều ba đỉnh của một tam giác? Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
- Tiết 61 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM 2.Tính chất ba đường trung trựcGIÁC của tam giác 1/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của ba đường: A. trung tuyến. B. trung trực. C. phân giác.
- Tiết 61 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM 2.Tính chất ba đường trung trựcGIÁC của tam giác 2/ Nếu tam giác ABC vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp nằm ở vị trí nào ? A. Bên trong tam giác. B. Bên ngoài tam giác C. Trên cạnh huyền. Nếu tam giác ABC vuông thì tâm của đường tròn ngoại tiếp Nằm trên trung điểm của cạnh huyền.
- Tiết 61 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
- Bài tập 53/ trang80 Ba gia đình quyết định đào chung một cái giếng. Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến các nhà bằng nhau ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 760 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 396 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 680 | 98
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 547 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 472 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 245 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 242 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 232 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 394 | 38
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 364 | 38
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
24 p | 328 | 37
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 466 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 242 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 312 | 30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 209 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 253 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn