Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
lượt xem 35
download
Qua bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học Tứ giác - Hình học lớp 8 các bạn học sinh và giáo viên đã có thêm tài liệu tham khảo phục vụ công tác học tập và giảng dạy. Bộ sưu tập bài giảng này giúp học sinh có thêm nguồn tài liệu để tìm hiểu trước nội dung bài học, nắm được những kiến thức trọng tâm của bài, biết được định nghĩa tứ giác và cách xác định tổng các góc của tứ giác lồi, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi bổ sung kiến thức trên lớp. Mời các bạn tham khảo bộ sưu tập bài giảng của chúng tôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8 BÀI 1: TỨ GIÁC
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Mỗi tam giác có Trong các hình dưới đây gồm tổng các góc bằng mấy đoạn thẳng ? 1800. Còn tứ giác Đó là các đoạn thẳng nào ? thì sao ? B B B A C C A A D C A D D a) b) c) Hình 1 B . D C Hình 2
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Các hình đều gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA Các hình 1a; 1b; 1c đều gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA Ở mỗi hình 1a; 1b; 1c bốn đoạn bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm đường thẳng gì ?
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Mỗi hình 1a; 1b; 1c gọi là một tứ giác ABCD. Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường ậy tng. Vthẳ ứ giác ABCD là hình như thế nào ? N Ví dụ: Vẽ tứ giác vào vở rồi đặt tên ? P M Q Tứ giác MNPQ
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Từ định thẳng tứ và CD Hình 2 không là tứ giác vì có hai đoạn nghĩa BC A cùng nằm trên một đường thẳng. Hãy cho biết giác. hình 2 có phải là tứ Tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCAD, BADC, …. giác không ? Vì B . C D Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh sao ? Hình 2 N Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh Tứ giác MNPQ. Hãy đọc tên tứ giác ở Đỉnh: M, N, P, Q P ví dụ trên, chỉ ra đỉnh, M Cạnh: MN, NP, PQ, nh ? cạ QM Q Lưu ý: Khi gọi tên tứ giác nên gọi theo một thứ tự nhất định.
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa ?1 Tứ giác hình 1a luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳngứ giác bấhìnhc1,nh nào của tứluôn nằm trong nửa Trong các t chứa ở t kì ạ tứ giác nào giác mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác ? Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Tứ giác lồi là tứ mà như thế nào ? Lưu ý: Từ nay, khi nói đến tứ giácgiác không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. Ký hiệu
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa Tứ giác hình 1b; 1c có cạnhsao tư cạnhhình 1b; tứ giác nằm trong Tại (nh ứ giác BC) mà cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đlà tứ giác ngichứa cạnh đó 1c không ường thẳ lồ ? nên nó không là tứ giác lồi. B A .M .N ?2 Quan sát tứ giác ABCD hình 3 B .Q B A. P rồi điền vào chỗ trống: D C a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, … B và C, CC và D, D và A Hình 3 A Hai đỉnh đối nhau: A và C, … B và D D C D b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉb) đối nhau): AC, … nh BD c) c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, … BC và CD, CD và DA, DA và AB Hai cạnh đối nhau: AB và CD, … AD và BC
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa ?2 Quan sát tứ giác ABCD hình 3 B A rồi điền vào chỗ trống: .M .N .Q .P d) Góc: A, B, C , D D C Hai góc đối nhau: ,C A và …. B và D Hình 3 e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong tứ giác): M, … P Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài tứ giác): N, … Q
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác ?3 a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của tam giác ? b) Vẽ tứ giác ABCD tùy ý, Dựa vào định lý về tổng ba góc của tam giác, hãy tính tổng: A + B + C + D = ? Giải: B A a) Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 1 2 ∆ABC có: b) Nối AC, (1) A1 + B + C1 = 1800 1 2 D C ∆DAC có: A 2 + D + C 2 = 1800 (2)
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác Từ (1) và (2) ta có: A1 +A 2 +B+ C1 + C 2 +D = 3600 A+B+C +D = 3600 Từ kết quả trên. Hãy Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằết tổng0 các góc cho bi ng 360 của một tứ giác bằng GT ABCD bao nhiêu độ ? A B KL A+B+C +D = 360 0 D C
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập V Bài 1. Quan sát các hình sau. Chỉ ra tứ giác , tứ giác lồi ? F I A B E P Q X K T D . S R C H G M L I’ Y B’ F’ Q’ E’ A’ C’ P’ R’ N’ K’ D’ H’ G’ M’ S’ T’ Tứ giác: ABCD, EFGH, PQRS, TVXY, A’B’C’D’, E’F’G’H’, I’K’M’N’ Tứ giác lồi: ABCD, PQRS, A’B’C’D’, E’F’G’H’, I’K’M’N’
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác B B I 3. Bài tập 600 K 1200 C D A 110 0 80 0 Bài 2. Tìm x X hình sau: x 1050 A 65 0 E N M a) b) x c) D P S M N x E F 65 0 3x 4x Q x 950 Q 2x x P X d) R e) H G f)
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập Giải: a) ABCD : A+B+C +D = 3600 hay 110 0 +120 0 +80 0 +x=360 0 x = 3600 − (1100 +1200 +800 ) = 500 Vậy x = 500 b) EFGH : $ E +F+G +H = 3600 hay 900 +900 +900 + x = 3600 x = 3600 − (900 +900 +900 ) = 900 Vậy x = 900 c) ABDE : A+ B + D + E = 3600 hay 650 +900 +900 + x = 3600 x = 3600 − (650 +900 +900 ) = 1150 Vậy x = 1150
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập d) IKMN : $ I + K + M + N = 3600 hay 1300 +900 +750 + x = 3600 x = 3600 − (1300 +900 +750 ) = 650 Vậy x = 650 e) PQRS : $ P +Q + R + S = 3600 hay 650 +950 +x+ x = 3600 2 x = 3600 − (650 +950 ) = 2000 => x = 1000 Vậy x = 1000 f) MNPQ : M + N + P +Q = 3600 hay 4x+3x+2x+ x = 3600 10 x = 3600 x=360 Vậy x = 360
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác Kiến thức cần nhớ: 3. Bài tập 4. Củng cố Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
- §1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác 3. Bài tập 4. Củng cố 5. Bài tập tập về nhà. - Về nhà học định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý về tổng các góc của một tứ giác. - Bài 2; 3; 4 (SKG/66; 67) Bài 1; 2; 6 (SBT/ 61) Đọc phần “có thể em chưa biết”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 8 bài 7: Câu lệnh lặp
18 p | 363 | 68
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 593 | 61
-
Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
16 p | 584 | 38
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 382 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
17 p | 242 | 32
-
Bài giảng Tin học 8 bài 2: Làm quen với chương trình, ngôn ngữ lập trình
16 p | 196 | 26
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 193 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
18 p | 281 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
20 p | 210 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
17 p | 166 | 19
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 276 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 140 | 7
-
Bài giảng Tin học 8: Làm quen với Turbo Pascal - GV. Đỗ Thị Xuân
19 p | 81 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 24: Ôn tập chương 1
14 p | 19 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương 3
7 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn