intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang

Chia sẻ: Hoàng Khánh My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

364
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu với các bạn những bài giảng Diện tích hình thang được soạn bởi những GV có kinh nghiệm sẽ là tài liệu hữu ích trong việc thiết kế bài giảng của bạn. Những bài giảng này giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc thiết kế slide giảng, có thể rút ra những kiến thức quan trọng và cần thiết để cung cấp cho các học sinh. Giúp học sinh biết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, qua đó luyện tập bằng cách làm các bài tập trong sách giáo khoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang

  1. ĐI ỆN TỬ IẢNG ỌC 8 B ÀI G H H HÌN NT ÍCH I 4: DIỆ NG BÀ TH A H ÌNH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập 1: Viết công thức tính diện tích tam giác theo a hoặc b 1 h S = 2 a.h ¬ a b 1 k S= b.k 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH. Biết AB=10cm, AH=8cm và CD = 15cm. Tính: a. SADC và SABC A 10cm BB K b. SABCD Giải 8cm a. Xét các tam giác ABC, đường cao CK và tam giác ACD đường cao AH ta có D H 15cm C 1 1 1 SABC = CK.AB = AH . AB = .8.10 = 40 cm 2 2 2 2 1 1 SADC = 2 . AH .DC = .8.15 = 60 cm 2 2 b. Ta có : S = S ABC +S ADC = 40 + 60 = 100cm 2 ABCD 1 1 1 (10 + 15).8 SABCD = .8.10 + .8.15 = .8.(10 + 15) = 2 2 2 2
  4. 1.Công thức tính diện tích hình thang: Bài toán1: Cho hình thang ABCD (AB//CD), đường cao AH. Biết AB=a, AH=h và CD = b.Tính: SABCD Giải A a B K Xét các tam giác ACD, đường cao AH và tam giác ABC, đường cao CK ta có: h 1 1 SADC = DC .AH = a.h D H b C 2 2 1 1 SABC = 2 AB . CK = b.h 2 1 1 SABCD = SABC +SADC = a.h + b.h 2 2 1 = 2 (a + b).h
  5. TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1.Công thức tính diện tích hình thang: a h b 1 S = (a + b).h 2
  6. TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1.Công thức tính diện tích hình thang: a h b 1 S = (a + b).h 2 Bài toán2: Cho hình thang ABCD ( AB// CD ), AB = CD = a, đường cao AH = h. Tính diện tích hình thang ABCD ? A a B 1 SABCD = (AB + DC).AH 2 1 1 h SABCD = (a + a).h = .2a.h 2 2 SABCD = a.h D C H
  7. TIẾT 31: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1.Công thức tính diện tích hình thang: a h b 1 S = (a + b).h 2 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : h a S = a.h
  8. TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG 3. Ví dụ : a/Hãy vẽ tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật Giải : Diện tích hình chữ nhật S = ab. b Gọi h là chiều cao tam giác 1 a +Nếu tam giác cần vẽ cạnh là a thì ah = ab => h = 2b 2 +Nếu tam giác cần vẽ cạnh là b 1 bh = ab thì => h = 2a 2 Vậy tam giác cần vẽ 2b 2a b b a a T/h: h = 2b T/h: h = 2a
  9. TIẾT 31:DIỆN TÍCH HÌNH THANG b/ Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó 1 S hình bình hành = 2 S hình chữ nhật 1 1 1 a.h = 2 a.b h = b hoặc h = a 2 2 b b a 1 1 T/h: h = b a T/h: h = a 2 2
  10. BÀI TẬP Bài 26/125. Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo độ dài trên hình vẽ và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2. A 23m B 1 ? SABED = 2 ( AB + DE).BC 828m2 SABCD= AB. BC BC = SABCD : AB = 828 : 23 = 36(m) 1 D E SABED = .(23 + 31). 36 31m C 2
  11. BÀI TẬP Bài 26/125. Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED theo độ dài trên hình vẽ và biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 828m2. 23m A B Giải Ta có: SABCD = AB.BC = 828m2 Nên: BC = SABCD :AB =828 : 23 = 36 (m) Do đó diện tích hình thang ABED 828m2 là: 1 SABED = ( AB + DE).BC 2 1 SABED = (23 + 31). 36 2 1 D = 2 .54. 36 = 972m 2 31m C E Vậy diện tích hình thang ABED là: 972 m2
  12. BÀI TẬP BÀI TẬP: A 23 m B 8m E Nhà bác Khẩn có một thửa ruộng hình thang vuông, đáy nhỏ là 23 m. Trong đợt “Dồn điền, đổi thửa” vừa qua, đáy nhỏ của thửa ruộng được nới rộng thêm 8 m. Khi đó, thửa ruộng trở thành hình chữ nhật có diện tích 1116 D C m2 (như hình vẽ). Tính diện tích thửa ruộng lúc đầu của nhà bác
  13. BÀI TẬP Bài 29 trang 126 Khi nối trung điểm của hai đáy hình thang, tại sao ta được hai hình thang có diện tích bằng nhau. A M B D N C Vì 2 hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao và có 2 đáy bằng nhau ( AM = MB và ND = NC) nên diện tích bằng nhau
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc công thức tính diện tích hình hang, hình bình hành. - Tìm mối liên quan giữa dt các hình đã học -Làm các bài tập 27,28,30,31 sgk
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -HD: Bài tập 27 trang 125 C D F E A B SABCD = AB.BC ? SABCD = SABBEF SABEF = ? AB.BC
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Hướng dẫn bài 30 G A B H -SABCD = SABFIKE + SEDK + SFCI -SGHIK = SABFIKE + SEAG + SFBH E F -Nhận xét gì về các tam giác EDK với EAG, FIC với FBH D K M I C Hình 143 -So sánh SEDK với SEAG , SFCI với SFBH. -So sánh SABCD với SGHIK
  17. C EM C CÁ T CHÚ C TỐ HỌ ẶP LẠI HẸN G HỌC Ở TIẾT SAU
  18. CÁC CÁCH CHỨNG MINH DT HÌNH THANG A B K D H P C 1 1 SABCD = SADP = DP.AH = (AB + CD).AH 2 2
  19. CÁC CÁCH CHỨNG MINH DT HÌNH THANG M A B N I K D C Q H P 1 SABCD = SMNPQ = MN.MQ =IK.AH = (AB + CD).AH 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2