intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác" giúp các học sinh có thể chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng cách vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, có kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác khi thực hành làm các bài tập đơn giản. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác

  1. Toán lớp 8
  2.  KIỂM TRA BÀI CŨ   •            HS1: Vẽ tam giác ABC có một góc vuông . •             Hs2: Vẽ tam giác ABC có ba góc nhọn . •             Hs3 : Vẽ tam giác ABC có một góc tù . A     Các em hãy quan sát các hình vẽ trên và chỉ ra  đường cao và cạnh đáy tương ứng trong từng  trường hợp ? B C Vậy muốn tính diện tích tam giác ta làm  A như thế nào ?. B C A C B
  3. Định lý   Diện  tích  tam  giác  bằng  nữa  tích  một  cạnh  với  chiều  cao  ứng  với  h cạnh đó . 1 a S = ah 2 A A A ABC có diện tích là S GT AH BC C KL 1 B B H C S = BC. AH BH C H 2 3
  4. A SABC=S................. ABH + S................... AHC 1 BH .AH SABH=.................. 2 1 HC.AH SAHC=.................. 2 1 (BH + HC ).AH = 1 BC.AH B H CVậy : SABC=.............................................. 2 2 A SABC=S................. _ ...................AHC ABH         S 1 BH .AH SABH=....................... 2 1 HC.AH SAHC=....................... 2 1 1 C ( B ­ HC ).AH = BC.AH B H Vậy : SABC=..................................................... 2 H 2
  5. Có ba trường hợp xảy ra : A a) Trường hợp 1: H trùng với B  . ABC vuông tai B nên ta có :  = 1 S BC.AH B C 2 H A b) Trường hợp 2: H nằm  giữa B và C . S = S +S = 1 BH.AH + 1 HC.AH ABC ABH AHC 2 2 = 1 (BH + HC).AH = 1 BC.AH 2 2 B H A C c) Trường hợp 3: H nằm ngoài B và C . S = S - S = 1 BH.AH - 1 HC.AH ABC ABH AHC 2 2 = 1 (BH - HC).AH = 1 BC.AH 2 2 B C H
  6. Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để  ? ghép lại thành một hình chữ  nhật . Trường hợp 1:  Trường hợp 2: 
  7. Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để  ? ghép lại thành một hình chữ  nhật . Trường hợp 3: 
  8. Bài tập 17/ trang 121 (SGK) A M Cho tam giác AOB Vuông  tại O Với đường cao OM.  Hãy giải thích vì sao ta có  B đẳng thức sau :  O AB.OM=OA.OB Giải  Ta có hai cách tính diện tích của  tam giác AOB . 1 1 S = AB.OM S = OA.OB 2 2  AB.OM=OA.OB
  9. Bài tập 18 Trang 121 (SGK)  Cho tam giác ABC và đường trung tuyến  AM. Chứng minh rằng :     SAMB=SAMC A ABC GT M BC;MB=MC SAMB=SAMC KL B c H M 1 Giả Kẻ đường cao AH.         S = AMB 2 BM .AH i Tacó điều gì ?: 1 S = CM . AH AMC 2 Mà BM=CM (vì  M là trung tuyến). Vậy:  SAMB=SAMC
  10. • Ôn công thức tính diện  tích hình cn , diện  tích hình tam giác . • ­Bài tập về nhà : 16;19,21 SGK/ 121 ,122 •                                    26,27,29 SBT / 129
  11. H­íng  d Én tù häc • N¾m  v ững qui t¾c cé ng ph©n thø c • Đäc tr­íc bµi phÐp trõ ph©n thø c • Lµm  c¸c bµi tËp 21 ®Ðn 23 S GK   H­íng dÉn bµi 22 S GK  2 2 2x x x 1 2 x a) x 1 1 x x 1 2 2 4 x 2x 2x 5 4x b) x 3 3 x x 3
  12. Bài tập mở rộng (Áp dụng kết quả bài 18 ) A Cho tam giác  ABC. Các điểm  M,N,P,Q thuộc đoạn thẳng BC sao  cho BM=MN=NP=PQ=QC  Có nhận xét gì về SABM,  B M N P Q C SAMN, SANP, SAPQ, SAQC SABM =SAMN= SANP= SAPQ =SAQC Tìm hai tam giác có diện tích bằng SABP  SABP =SAMQ= SANC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2