Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
lượt xem 10
download
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này có nội dung trình bày về: lý thuyết liên minh hải quan; lý thuyết về khu vực thương mại tự do; lý thuyết về thị trường chung;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
- 8/5/2020 1.5 Các nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển của khoa học – công nghệ Sự phát triển của thể chế thị trường Quá trình phát triển của hoạt động thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế Sự điều chỉnh về chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia Sự gia tăng những vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi các quốc gia phải liên kết, hội nhập Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Lý thuyết liên minh hải quan - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của liên minh hải quan - Lý thuyết về khu vực thương mại tự do - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của khu vực thương mại tự do - Lý thuyết về thị trường chung - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của thị trường chung 12
- 8/5/2020 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan 2.1.1 Đặc điểm và xu hướng Liên minh hải quan (Custom Union) là hình thức liên kết quốc tế trong hai hay nhiều quốc gia thỏa thuận khong những chỉ xóa bỏ thuế quan và những trở ngại khác trong quan hệ thương mại với nhau mà còn thiết lập biểu thuế quan chung đối với các quốc gia không phải là thành viên trong liên minh. Liên minh Benelux (gồm Bỉ, Hà Lan và Lúc – xăm - bua) được thành lập năm 1948, Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) được thành lập năm 1957 Liên minh hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan được thành lập năm 2007 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan Tác động của TLTM và CHTM đối với SX 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan Quốc gia Chi phí sản xuất Nga đánh thuế Nga xóa bỏ thuế trung bình nhập khẩu 100% nhập khẩu từ Blr, (USD/SP) (USD/SP) duy trì thuế nhập khẩu với TQ (USD/SP) Nga 5 5 5 Belarus (Blr) 4 8 4 Trung quốc (TQ) 3 6 6 13
- 8/5/2020 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan SH Px Pp(1+t) PR(1+t) a b c d Pp SP e PR SR DH Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 QX 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tăng cạnh tranh • Tính kinh tế theo quy mô • Khuyến khích đầu tư 14
- 8/5/2020 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.1 Đặc điểm và xu hướng • Khu vực thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết quốc tế, trong đó các quốc gia thành viên cùng nhau thỏa thuận giảm dần hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với phần lớn hàng hóa và dịch vụ khi buôn bán với nhau để tiến tới thành lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. • Mỗi quốc gia thành viên vẫn có quyền duy trì chính sách thương mại riêng đối với các quốc gia không phải là thành viên. 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.2 Tác động của khu vực thương mại tự do SH ̣(Quốc gia PX PX D H) H DP SP PH PP PP α β Ω P P W W O Q5 Q6 Q O Q1 Q2 Q3 Q4 Q X X Hình 2-2. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 1 15
- 8/5/2020 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.2 Tác động của khu vực thương mại tự do PX PX SH DP D SP H γ SH+P PFTA α PP PFTA Ω PP P P W W O Q4 Q5 Q O Q1 Q2 Q3 Q X X Hình 2-3. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 2 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.1 Đặc điểm và xu hướng Thị trường chung là hình thức liên kết quốc tế ở mưc độ cao hơn Liên minh hải quan. Trong thị trường chung, các quốc gia thành viên ngoài việc thống nhất áp dụng các biện pháp tương tự như Liên minh hải quan trong trao đổi thương mại, họ còn thỏa thuận và cho phép vốn và lao động được di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên. 16
- 8/5/2020 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.2 Tác động của thị trường chung r VMPKH VMPKH B rp rc A Rc RH C OH K1 KO OP Hình 2-4: Tác động của di chuyển vốn tự do trọng một thị trường chung 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.2 Tác động của thị trường chung W W VMPKH VMPKH WH E D WC WC F WP OH LO L1 OP Hình 2-5: Tác động của di chuyển lao dộng tự do trong một thị trường chung 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 1 - TS. Phạm Văn Chắt
54 p | 109 | 16
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 3 - TS. Phạm Văn Chắt
52 p | 160 | 15
-
Bài giảng Hội nhập Kinh tế quốc tế, cơ hội và thách thức
17 p | 100 | 13
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
12 p | 101 | 12
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 2 - TS. Phạm Văn Chắt
63 p | 81 | 10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO
13 p | 29 | 9
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN
20 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
17 p | 49 | 8
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
14 p | 19 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU
5 p | 35 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN
14 p | 46 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO
11 p | 26 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế và tổ chức thương mại thế giới (WTO)
43 p | 38 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
15 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 4 - TS. Phạm Văn Chắt
21 p | 83 | 5
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU
5 p | 20 | 5
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
22 p | 23 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn