intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành

Chia sẻ: Phạm Hoàng Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:115

387
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành giúp người học hiểu hơn về bản chất kinh tế kinh tế của chi phí, phân loại CPKD trong KTQT, các loại giá thành được sử dụng trong, đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành, phương pháp kế toán và tập hợp CPSX, đánh giá SPDD cuối kỳ,... Tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản trị chi phí và giá thành

  1. 1
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I . Bản chất kinh tế kinh tế của chi phí II. Phân loại CPKD trong KTQT III. Các loại giá thành được sử dụng trong Kế toán quản trị IV. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành V. Phương pháp kế toán và tập hợp CPSX VI. Đánh giá SPDD cuối kỳ VII. Các phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm VIII. Lập báo cáo sản xuất http://ketoanhaiduong.com 2
  3. I . BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CHI PHÍ 1) Khái niệm chi phí 2) Chi phí sản xuất 3) Phân biệt CP với chi tiêu 4) Các loại chi phí trong DN http://ketoanhaiduong.com 3
  4. 1) Khái niệm chi phí SXKD Quá trình hoạt động SXKD trong các DN có thể khái quát bằng các giai đoạn cơ bản, có mối liên hệ mật thiết sau đây: - Quá trình mua sắm, chuẩn bị dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình SXKD như đối tượng lao động, tư liệu lao động. - Quá trình vận động, biến đổi nội tại các yếu tố đầu vào một cách có ý thức và mục đích thành sản phẩm cuối cùng. - Quá trình bán hàng (thực hiện giá trị và giá trị sử dụng) của các sản phẩm (công việc, lao vụ ) cuối cùng . Như vậy, thực chất quá trình hoạt động của DN là sự vận động kết hợp, chuyển đổi nội tại các yếu tố sản xuất đã bỏ ra để sản xuất và thực hiện giá trị của quá trình sản xuất đó tạo ra. http://ketoanhaiduong.com 4
  5. Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượmg lao động và lao động của con người. Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có khác nhau dẫn đến sự hình thành của các hao phí tương ứng: Hao phí về khấu hao tư liệu lao động và đối tượng lao động hình thành nên hao phí lao động vật hoá; hao phí về tiền lương phải trả cho người lao động và những khoản hao phí khác hình thành nên hao phí lao động sống, . Trong nền sản xuất hàng hoá các hao phí trên được biểu hiện bằng tiền gọi là CPSX kinh doanh. Vậy: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp, trong một thời kỳ nhất định. http://ketoanhaiduong.com 5
  6. 2)Chi phí sản xuất  Chi phí SXKD của doanh nghiệp liên quan đến việc mua sắm, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm…Vì vậy chỉ những chi phí có liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm (hoặc lao vụ dịch vụ) mới được gọi là chi phí sản xuất.  Vì vậy : Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiên hành hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ, trong một thời kỳ nhất định. http://ketoanhaiduong.com 6
  7. Chi phí luôn biểu hiện ở 2 mặt : Mặt định tính và mặt định lượng. - Mặt định tính của chi phí sản xuất được biểu hiện là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất bằng tiền hay hiện vật - Mặt định lượng chi phí sản xuất thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền.Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản: Khối lượng lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động và giá cả của tư liệu lao động. đối tượng lao động, tiền lương của một đơn vị.. http://ketoanhaiduong.com 7
  8. 3) Phân biệt chi phí và chi tiêu - Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản DN không kể các khoản đó dùng vào việc gì và dùng như thế nào? - Chi phí khong bào gồm các khoản chi có đặc điểm: + các khoản chi tiêu làm giảm tài sản này nhưng lại tăng Tài sản khác ( dùng tiền mua vật tư, hàng hoá , TSCĐ ..) + Các khoản chi tiêu là giảm tài sản của DN nhưng đồng thời cũng làm 1 khoản Nợ phải trả (Dùng tiền trả nợ, nộp thuế) http://ketoanhaiduong.com 8
  9. II- PHÂN LOẠI CPSXKD TRONG KTQT - Đối với những người làm công tác quản lý ở DN thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu của họ. Bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp đến CPKD đã chi ra, vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát được các khoản chi phí, nhận diện và phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là điều mấu chốt để có thể quản lý chi phí từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động XSKD - Trên quan điểm của KTQT: Chi phí được chia thành nhiều loại, theo nhiều tiêu thức khác nhau, phù hợp với từng mục địch sử dụng, xem xét các cách phân loại chi phí để sử dụng chúng trong quyết định quản lý http://ketoanhaiduong.com 9
  10. Ngoài các cách phân loại đã nghiên cứu ở kế toán tài chính như : - Theo phương diên đầu vào... - Theo nội dung, tính chất kinh tế - Theo mục đích, công dụng kinh tế Thì Kế toán quản trị chi phí còn chú trọng đến các cách phân loại chủ yếu sau đây: - Theo mối quan hệ với các khoản mục ttrên Báo cáo tài chính - Theo khả năng quy nạp chi phí - Theo mối quan hệ với quy trình CN - Theo mối quan hệ với khối lượng - Các các phân loại khác... http://ketoanhaiduong.com 10
  11. 1) Phân loại CPSX kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên Báo cáo tài chính Theo cách phân loại này chi phí SXKD được chia thành: - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ a) Chi phí sản phẩm : Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Như vậy chi phí sản phẩm của DNSX gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung http://ketoanhaiduong.com 11
  12. - Nếu sản phẩm hàng hoá chưa được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành (trị giá vốn) của hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán - Nếu sản phẩm , hàng hoá đã được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ trở thành chi phí của giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh b) Chi phí thời kỳ: Là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, các chi phí này không tạo nên giá trị của hàng tồn kho mà được tham gia xác định kết quả kinh doanh ngay trong kỳ chúng phát sinh, chúng có ảnh hưởng đến loại nhuận và nó được ghi nhận, phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Chi phí thời kỳ bao gồm: + Chi phí bán hàng và + Chi phí quản lý doanh nghiệp http://ketoanhaiduong.com 12
  13. Sơ đồ vận động của Chi phí sản phẩm và Chi phí thời kỳ Chi phí  Bảng CĐKT Báo cáo KQHĐKD Chi phí Chi phí SXKD NVLTT dở dang Doanh thu BH Chi phí Chi phí NCTT _ sản phẩ Thành phẩm m hoàn thành Giá vốn hàng bán Chi phí SXC = Lợi nhuận gộp _ Chi phí Chi phí BH và Thời chi phí QLDN kỳ = Lãi thuần http://ketoanhaiduong.com 13
  14. 2) Phân loại CPSXKD theo khả năng quy nạp của chi phí với các đối tượng kế toán chi phí Theo cách phân loại này CP được chia thành a) Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí (một loại sản phẩm, một công việc, một giai đoạn công nghệ, một phân xưởng sản xuất...) b) Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí,vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý http://ketoanhaiduong.com 14
  15. Tác dụng : Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật qui nạp chi phí vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tuy nhiên, thông qua cách phân loại chi phí này, các nhân viên kế toán quản trị có thể tư vấn để các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra và thực hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý để đa số các khoản chi phí có thể qui nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Từ đó giúp cho việc việc kiểm soát chi phí được thuận lợi hơn.http://ketoanhaiduong.com 15
  16. 3) Phân loại CPSXKD theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình kinh doanh. Theo cách phân loại này chi phí được chia thành : - Chi phí cơ bản : Là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhan công trực tiếp.... - Chi phí chung là những chi phí tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất mang tính chất chung của toàn phân xưởng bộ phận sản xuất http://ketoanhaiduong.com 16
  17. Tác dụng : Với cách phân loại chi phí này có thể giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Đối với chi phí cơ bản là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, vì vậy, không thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản nào mà phải phấn đấu giảm thấp chi phí thông qua quản lý việc sử dụng chi phí bằng định mức tiêu hao, hoặc cải tiến quy trình công nghệ, hợp lý hóa sản xuất v.v... Ngược lại, đối với chi phí chung cần phải tiết kiệm triệt để, hạn chế, thậm chí loại trừ các khoản chi phí không cần thiết, tăng cường quản lý chi phí chung theo dự http://ketoanhaiduong.com 17 toán, chế độ chi tiêu.
  18. 4) Các cách phân loại CP khác sử dụng trong việc lập kế hoạch kiểm tra và ra quyết định 4.1. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động - Toàn bộ chi phí được chia thành : + Chi phí biến đổi + Chi phí cố định, + Chi phí hỗn hợp, - Tác dụng http://ketoanhaiduong.com 18
  19. a) Chi phí biến đổi: (Biến phí) là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của Doanh nghiệp - Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất; số lượng sản phẩm tiêu thụ; số giờ máy hoạt động; doanh thu bán hàng thực hiện...,. - Cần lưu ý, nếu xét về tổng số, biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng hoạt động, nhưng xét trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì biến phí thường có thể là hằng số đối với mọi mức hoạt động. - Trong một DNSX, biến phí gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng Trong DNTM, biến phí gồm : Giá vốn hàng bán, hoa hồng cho người bán http://ketoanhaiduong.com 19
  20. BiÕn phÝ tû lÖ: lµ lo¹i biÕn phÝ mµ tæng chi phÝ quan hÖ tû lÖ thuËn trùc tiÕp víi møc ® ho¹t ® é éng, cßn chi phÝ cña mét ® n vÞ ho¹t ® ¬ éng th× kh«ng thay ® æi. Thuéc lo¹i biÕn phÝ nµy th­êng cã chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, chi phÝ nh© c«ng trùc tiÕp, chi phÝ hoa n hång tr¶ cho ® lý ...v.v. ¹i Cã thÓ h× dung biÕn phÝ tû lÖ trùc tiÕp qua hai ® nh å thÞ sau ( bp =a lµ biÕn phÝ ® n vÞ). ¬ Biến Tổng phí biên đơn vị phi y = ax y=a Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động http://ketoanhaiduong.com 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2