intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 1 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

71
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 1 Cơ sở thiết kế kết cấu thép cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về kết cấu thép; Phương pháp luyện thép; Phân loại theo mức độ khử ôxy; Cấu trúc và thành phần hóa học của thép; Số hiệu thép xây dựng; Các tính chất cơ học của thép;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu thép gỗ: Chương 1 - ĐH Kiến Trúc Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BỘ MÔN KẾT CẤU THÉP, GỖ BÀI GIẢNG KẾT CẤU THÉP GỖ
  2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Thời lượng môn học: 3 tín chỉ  Số tín chỉ lý thuyết: 2  Số tín chỉ tự học: 1 2. Hình thức thi: Thi 1 lần. Thi trắc nghiệm chung toàn khóa. 3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học phần:  Điểm quá trình: 20% Điểm danh: 5/10 Kiểm tra : 5/10  Điểm thi : 80%
  3. GIÁO TRÌNH HỌC
  4. TIÊU CHUẨN, SÁCH THAM KHẢO
  5. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP CHƯƠNG 2 – CÁC CẤU KIỆN CƠ BẢN TRONG KẾT CẤU THÉP CHƯƠNG 3 - LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP
  6. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 1.1. Đại cương về kết cấu thép Khái niệm Kết cấu thép là kết cấu của công trình xây dựng bằng thép hoặc bằng kim loại khác.
  7. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Ưu nhược điểm của kết cấu thép 1. Ưu điểm  Có khả năng chịu lực lớn và độ tin cậy cao.  Trọng lượng nhẹ.  Có tính công nghiệp hóa cao.  Có tính cơ động trong vận chuyển lắp ráp.  Tính kín. 2. Nhược điểm  Bị xâm thực.  Chịu lửa kém: ở T =500  600°C thép chuyển sang dẻo.
  8. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Phạm vi ứng dụng  Nhà công nghiệp  Nhà nhịp lớn  Bể chứa
  9. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Tháp thép Nhà cao tầng
  10. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Cầu thép
  11. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Kết cấu cầu di động
  12. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Phạm vi ứng dụng  Nhà công nghiệp  Nhà nhịp lớn  Khung nhà nhiều tầng  Cầu đường bộ, đường sắt  Kết cấu tháp cao: cột điện, ăng ten vô tuyến  Kết cấu bản: Bể chứa dầu, bể chứa khí ...  Các loại kết cấu di dộng: Cần trục, cửa van,gương ăng ten parabol...
  13. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Yêu cầu đối với kết cấu thép 1. Yêu cầu về sử dụng Đảm bảo độ bền, độ cứng, độ ổn định, độ bền lâu và thẩm mỹ. 2. Yêu cầu về kinh tế: (Giá thành thấp) Tiết kiệm vật liệu, tính công nghệ khi chế tạo, lắp ráp nhanh ...
  14. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Vật liệu sử dụng trong kết cấu thép Thép = Fe + C + Hợp kim + Tạp chất Một số hình ảnh lò luyện thép
  15. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Cán thép sợi
  16. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Cán thép
  17. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Cán nóng thép hình
  18. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Phân loại Thép 1. Theo thành phần hóa học  Thép Cácbon: Fe + C • % C < 1,7% • Thép Cácbon thấp (%C
  19. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 2. Theo phương pháp luyện thép • Lò quay (Besmer, Thomas) • Lò bằng (Martin) • Lò quay cải tiến 3. Phân loại theo mức độ khử ôxy • Thép sôi • Thép tĩnh • Thép nửa tĩnh
  20. CHƯƠNG I - CƠ SỞ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Cấu trúc và thành phần hóa học của thép 1. Cấu trúc: Thép có cấu trúc tinh thể, bao gồm: - Hạt pherit: (Fe) có tính dẻo, mềm chiếm 99% trong lượng thép. - Màng xementit: (Fe3C) có tính chất cứng và giòn. - Màng peclit: do xementit hỗn hợp với ferit tạo thành. 2. Thành phần hoá học: gồm có Fe và C. - Mn: làm tăng cường độ, tăng độ dai. (%Mn > 1,5% thép trở nên giòn).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0