intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, hô hấp - BS. Nguyễn Quang Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, hô hấp" bao gồm các nội dung chính sau: Qui trình khám phân loại khám sức khỏe tim mạch; phân loại khám sức khỏe hô hấp; những điểm cần lưu ý về bệnh lý tim mạch, hô hấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, hô hấp - BS. Nguyễn Quang Cảnh

  1. KHÁM SÀNG LỌC BỆNH LÝ TIM MẠCH- HÔ HẤP BS. NGUYỄN QUANG CẢNH
  2. NỘI DUNG 1. MỞ ĐẦU 2. QUI TRÌNH KHÁM 3. PHÂN LOẠI KHÁM SỨC KHỎE TIM MẠCH 4. PHÂN LOẠI KHÁM SỨC KHỎE HÔ HẤP 5. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý 6. KẾT LUẬN
  3. MỞ ĐẦU ▪ Hội đồng khám phúc tra sức khỏe là Hội đồng chuyên môn hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm do Thủ trưởng đơn vị (cấp trung đoàn và tương đương trở lên) quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ nhiệm Quân y đơn vị. o Thành phần : cán bộ, nhân viên quân y của trung đoàn và tương đương trở lên. Khi cần thiết, Hội đồng được tăng cường thêm lực lượng chuyên môn của quân y tuyến trên; o Nhiệm vụ Tổ chức, triển khai khám, phân loại và kết luận lại sức khỏe cho toàn bộ chiến sỹ mới theo kế hoạch đã được phê duyệt; Tổng hợp báo cáo kết quả khám phúc tra sức khỏe. ▪ Thống kê cục quân y 2018 Khám tuyển hơn 100.000 trường hợp, số không đủ sức khỏe phải bù đổi 880 trường hợp, trong đó có 56 trường hợp bệnh lý tim mạch
  4. Qui trình khám ▪ Khám sàng lọc phận loai sức khỏe theo 08 chỉ tiêu : 1. Thể lực 2. Mắt 3. Tai mũi họng 4. Răng Hàm Mặt 5. Nội khoa 6. Tâm thần kinh 7. Ngoại khoa
  5. Khám phân loại sức khỏe tim mạch ▪ Triệu chứn cơ năng: khó thở, đau ngực, hồi hộp trống ngực, ngất. ▪ Thực thể : Ø Quan sát lồng ngực Ø Đo huyết áp, bắt mạch Ø Nghe tim: phát hiện tiếng thổi bệnh lý. Ø kết hợp một số xét nghiệm CLS: XQ, ECG, siêu âm tim. ▪ Khai thác tiền sử bệnh lý tim mạch, hô hấp, sử dụng thuốc, chất kích thích.
  6. Khám phân loại sức khỏe tim mạch ▪ Một số bệnh lý gây tử vong nhanh ▪ Hội chứng brugada ▪ Viêm cơ tim ▪ Hội chứng WPW, rối loạn nhịp thất ▪ Bệnh cơ tim phì đại phức tạp ▪ Bệnh tim bẩm sinh ▪ Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất ▪ Đảo ngược phủ tạng ▪ Suy tim ▪ Bệnh lý van tim
  7. Click icon to add picture Hội chứng Bruganda Ø ECG gợi ý Ø Kết hợp: Ø Ghi nhận rung thất (VF) hoặc nhịp nhanh thất đa hình (VT). Ø Tiền sử gia đình đột tử do tim ở
  8. Hội chứng WPW Khoảng thời gian PR < 120ms Sóng Delta: xuất hiện phần đầu của phức bộ QRS Kéo dài QRS > 110ms • Thay đổi phân đoạn ST và sóng T bất hòa (tức là theo hướng ngược lại với hướng chính của phức hợp QRS.
  9. Hướng dẫn truyền ảnh hưởng đến sự xuất hiện của ECG trong nhịp xoang và trong nhịp tim nhanh. Các đường dẫn truyền phụ có thể ở bên trái hoặc bên phải và các tính năng ECG sẽ thay đổi tùy theo điều này: AP bên trái: tạo ra sóng delta dương ở tất cả các chuyển đạo trước tim, với R/S > 1 ở V1. Đôi khi được HỘI CHỨNG WPW TYPE A gọi là mẫu WPW loại A
  10. AP bên phải: tạo ra sóng delta âm ở chuyển đạo V1 ▪ HỘI CHỨNG WPW TYPE B và V2. Đôi khi được gọi là mẫu WPW loại B
  11. Khám phân loại sức khỏe tim mạch 96 Huyết áp (tình trạng HA khi nghỉ, thường xuyên, tính bằng mmHg): - Huyết áp tối đa: ▪ Thống nhất cách đo huyết áp: Theo Quy trình + 110 - 120 1 đo huyết áp đúng (Ban hành kèm theo Quyết + 121 - 130 hoặc 100 - 109 2 định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn chẩn đoán và + 131 - 139 hoặc 90 - 99 3 điều trị tăng huyết áp): + 140 - 149 hoặc < 90 4 + 150 - 159 5 ▪ 1. Nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5 - 10 + ≥ 160 6 phút trước khi đo huyết áp. - Huyết áp tối thiểu: ▪ 2. Không dùng chất kích thích (cà phê, hút + ≤ 80 1 thuốc, rượu, bia) trước đó 2 giờ. + 81 - 85 2 ▪ 3. Tư thế đo chuẩn: Người được đo huyết áp + 86 - 89 3 ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng trên bàn, nếp + 90 - 99 4 khuỷu ngang mức với tim. Ngoài ra, có thể đo + ≥ 100 5 ở các tư thế nằm, đứng. Đối với người cao tuổi 97 Bệnh tăng huyết áp: hoặc có bệnh đái tháo đường, nên đo thêm tư thế đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư thế - Tăng huyết áp độ 1 4 không. - Tăng huyết áp độ 2 5 - Tăng huyết độ 3 6 ▪ 4. Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế
  12. Khuyến cáo về đo huyết áp tại nhà 12
  13. Khuyến cáo về máy đo huyết áp và băng quấn theo VSH 2021 ▪ Theo dõi HA tại nhà có thể sử dụng máy đo HA cơ học với kỹ thuật nghe thông dụng; máy đo huyết áp thủy ngân không được khuyến cáo. ▪ Thiết bị đo huyết áp tự động và bán tự động sử dụng băng quấn cánh tay (băng quấn phủ 80-100% cánh tay) được khuyến cáo để theo dõi HBPM ▪ Thiết bị đo HA cần phải được chuẩn hóa mỗi 6-12 tháng để duy trì độ chính xác. Yuda Turana et al.HOME BLOOD PRESSURE MONITORING GUIDELINE 2019­ HOPE Asia Network 13
  14. Các kỹ thuật đo Huyết áp tại phòng khám Theo hướng dẫn hội tim mạch Việt Nam 2021và ISH 2020 14
  15. Sơ đồ chẩn đoán THA ở người lớn của VSH/VNHA 2021   Đo HA PK lần 1:  HA≥180/110mmHg.   Có  Cơn THA?  Không Đo HAPK lần 2:   Có  THA HA= 140­179/90­109mmHg   Không THIẾT YẾU TỐI ƯU Khám HAPK  lần 3  (mmHg)   HA Tại Nhà (HBPM) (mmHg)  HA Liên Tục 24h (ABPM)  (mmHg) HA ban ngày HA ban ngày 135/85 hoặc HA 24h  
  16. Phân độ theo hướng dẫn của Bộ Y tế (Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010): Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg) (mmHg) Huyết áp tối ưu < 120 và < 80 Huyết áp bình thường 120 - 129 và/hoặc 80 - 84 Tiền tăng huyết áp 130 - 139 và/hoặc 85 - 89 Tăng huyết áp độ 1 140 - 159 và/hoặc 90 - 99 Tăng huyết áp độ 2 160 - 179 và/hoặc 100 - 109 Tăng huyết áp độ 3 ≥ 180 và/hoặc ≥ 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn ≥ 140 và < 90 độc
  17. Định nghĩa và phân độ THA tại phòng khám theo  VSH/VNHA 2021 (mmHg)*  HA Tâm Thu HA Tâm Trương Bình  thường  110 mmHg THA Tâm Thu đơn độc ≥140 và
  18. Khám mạch ▪ Khám mạch: Chủ yếu bắt mạch quay, phải bắt 2 bên đồng thời. Khi thấy “mạch sinh đôi”, “mạch sinh ba” (ngoại tâm thu) thì phải nghe tim và đếm số ngoại tâm thu trong 1 phút. ▪ + Nếu phát hiện ngoại tâm thu thì thực hiện nghiệm pháp vận động (chỉ áp dụng cho người không mắc bệnh tim): cho vận động tại chỗ (đứng lên ngồi xuống nhanh 20 - 30 lần hoặc chạy cao chân tại chỗ trong 5 phút). Nếu ngoại tâm thu giảm hoặc mất đi thì ghi nhận là ngoại tâm thu cơ năng, nếu ngoại tâm thu không giảm hoặc tăng lên thì cần đ-ưa đến khám chuyên khoa tại bệnh viện và làm điện tim. ▪ + Nếu bắt mạch thấy loạn nhịp hoàn toàn thì phải nghe tim và đếm nhịp. ▪ + Mạch th-ường xuyên khi nghỉ ≥ 90 lần/phút cần khám chuyên khoa tim mạch và nội tiết tại bệnh viện.
  19. 98 Mạch (tình trạng mạch khi nghỉ, thường Mạch xuyên đều, tính bằng lần/phút): - 60 - 80 1 ▪ Nghiệm pháp Atropin: ▪ Mạch thư-ờng xuyên khi nghỉ < 50 lần/phút. - 81 - 85 hoặc 57 - 59 2 ▪ + Tiêm tĩnh mạch Atropin 1/4 mg x 04 ống (nếu hàm l-ượng 1/2mg thì - 86 - 90 hoặc 55 - 56 3 dùng 02 ống). Tr-ước đó ghi điện tim đạo trình DII, sau đó tiếp tục ghi từng đoạn DII ngay sau tiêm, sau 1 - 3 - 5 - - 50 - 54 3-4 7 phút. ( nghiệm pháp ▪ + Đánh giá: Nếu nhịp tim đạt ≥ 90 atropine) lần/phút thì mạch chậm do c-ường phó giao cảm. Nếu nhịp tim < 90 lần/ phút thì mạch chậm có thể do bệnh lý - 91 - 99 4 nút xoang, cần đưa đến khám chuyên khoa tim mạch tại bệnh viện - ≥ 100 hoặc < 50 5, 6
  20. Mạch ▪ Nghiệm pháp Lian: ▪ Ng---ười đư---ợc thử ở t---ư thế đứng lấy mạch trư---ớc khi chạy. ▪ + Chạy tại chỗ với tốc độ 10-12 b---ước trong 5 giây, chạy trong 5 phút. Khi chạy, cẳng chân gấp thẳng góc với đùi. Sau khi chạy 1 phút lấy mạch 15 giây đầu của từng phút 1, 2, 3, 4, 5. Trong khi đó, ng---ười đ---ược thử phải đứng im, không cử động, không nói. ▪ - Kết quả: ▪ + Nếu đầu phút thứ nhất mạch đã lên tới 140 lần /phút hoặc cao hơn là xấu không xếp từ loại 1 - 3 đ---ược. ▪ + Nếu đầu phút thứ 2 - 3 trở lại nh---ư cũ hoặc gần như--- cũ thì coi nh---ư bình thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0