intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kháng sinh Macrolide

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kháng sinh Macrolide" có nội dung trình bày về phân loại macrolide theo cấu trúc; Cơ chế tác động của Macrolide; Tác động phụ của thuốc; Tác dụng phụ - thận trọng - chống chỉ định. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kháng sinh Macrolide

  1. KHÁNG SINH MACROLIDE Chương trình Dược sĩ Đại học      
  2. PHÂN LOẠI MACROLIDE THEO CẤU TRÚC 14 Nguyêntử: Erythromycin Roxithromycin Clarithromycin Troleandomycin (TA0) 15 Nguyêntử Azithromycin 16 Nguyêntử Josamycin Spiramycin Ketolides Telithromycin
  3. MACROLIDE 1952, Erythromycin được chiết xuất từ các nấm Streptomyces erythreus, nay bán tổng hợp Dễ sử dụng, ít tác dụng phụ Kháng sinh kiềm khuẩn ở nồng độ huyết tương, ở mô nồng độ cao diệt khuẩn Tác động trên vi khuẩn Gr (+) > Gt )-)
  4. MACROLIDE Ức chế chuyển vị từ A sang P: Erythromycin, Clindamycin, Spectinomycin, acid fusidic. Cơ chế tác động: ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, tác động trên 50S, trên Gr(+)>Gr(-)   Macrolide  ức  chế  sự  chuyển  vị  trí  tRNA  từ  A  sang  P     tRNA  bị  lấy  đi  chuỗi  pepCde  bị  đẩy  ra  và  tRNA  (với  chuỗi  pepCde)   ở  vị  trí  A  bị  chuyển  sang  vị  trí  P.     Ribosome  di  chuyển  một  codon  trên  mRNA  
  5. MACROLIDE Phổ kháng khuẩn: - Chủ yếu trên vi khuẩn Gram (+): Cầu khuẩn (+): pneumococci, streptococci, staphylococci Trực khuẩn (+): Clostridium, Corynebacteria, Listeria - Vi khuẩn nội bào như (Mycoplasma- bệnh sởi, Chlamydia chacomatis- bệnh mắt hột,…) - Lậu cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn Kém nhạy với H. influenza Không hiệu lực trên phần lớn vi khuẩn Gr(-) Đề kháng: Đề kháng chéo – plasmid hay transposon + Giảm tính thấm của thuốc qua màng + Biến đổi điểm gắn kết (methyl hoá) trên ribosom + Tạo enzym esterase bất hoạt (esterase – Enterobacteriaceae) Có sự đề kháng tự nhiên của các vi khuẩn Gram (-)
  6. MACROLIDE Động học: Dạng tiêm: Ery lactobionate, gluceptat; Spiramycin adipat. Các chất còn lại dùng uống. Dạng base hoặc muối stearate, propionate, succinate, estolate,… Phân bố khắp cơ thể, tốt trong mô hơn, ngoại trừ não và dịch não tủy à không dùng cho viêm màng não Ery base bị phá hủy bởi acid dạ dày, phải dùng ở dạng viên bao phim, uống nguyên viên, không bẻ viên. Thức ăn ngăn cản sự hấp thu. Dạng stearat và succinate được sử dụng nhiều hơn dạng estolate Thải trừ qua mật à có thể sử dụng cho người suy thận, không cần điều chỉnh liều cho người suy thận
  7. MACROLIDE Chỉ định: - Thay thế penicillin khi dị ứng penicillin - Nhiễm khuẩn tai mũi họng, hô hấp (viêm phổi), mắt. sinh dục, tiết niệu, da,… - Dự phòng cho nhiễm trùng não, viêm màng trong tim trong nha khoa ở bệnh nhân có bệnh về van tim Ery sử dụng 2- 4 lần/ngày, trước bữa ăn Roxi, Clari sử dụng 1 - 2 lần/ngày Ery estolate, chống chỉ định cho phụ nữ có thai và viêm gan nặng vì gây viêm gan ứ mật
  8. MACROLIDE Tác động phụ: -  Rối loạn tiêu hoá: Nôn, tiêu chảy -  Dị ứng da ít gặp -  Viêm gan ứ mật (dạng muốn estolate) -  Viêm tắc tĩnh mạch (IV chậm) -  Độc tính tai khi IV chậm ở người lớn tuổi, suy thận -  Hiếm – loạn nhịp Ery sử dụng 2- 4 lần/ngày, trước bữa ăn Roxi, Clari sử dụng 1 - 2 lần/ngày Ery estolate, chống chỉ định cho phụ nữ có thai và viêm gan nặng vì gây viêm gan ứ mật Qua nhau thai nhưng nồng độ rất thấp, dùng được cho phụ nữ mang thai
  9. MACROLIDE Tương tác Erythromycin, Roxithromycin, Josamycin tương tác làm tăng nồng độ các thuốc do ức chế cytochrom P450 - CCĐ: Alkaloid nấm cựa gà (ergotamin) gây thiếu máu cục bộ, co mạch ngoại biênà hoại tử đầu chi - CCĐ: Terfenadin, astemizol à loạn nhịp xoắn đỉnh có thể gây tử vong - Theophylline, aminophyllineà ngộ độc theophylline, kích thích thần kinh, tăng nhịp tim, dãn cơ trơn phế quản - Estrogen (thuốc ngừa thai) à gây viêm gan ứ mật
  10. MACROLIDE Roxithromycin hấp thu tốt qua đường uống, cho nồng độ huyết tương cao nhất so với các macrolid T1/2 dài – dùng 1-2 lần/ngày Roxithromycin và Clarithromycin tác động trên vi khuẩn nội bào Mycobacterium avium, gây lao không điển hình ở bệnh nhân AIDS Clarithromycin phân bố chủ yếu ở phổi dùng tốt cho viêm phổi, nhiễm khuẩn hô hấp Clari (1000 mg) phối hợp với amoxicillin (500 mg) và lansoprazol (30 mg) điều trị loét dạ dày tá tràng có vi khuẩn Helicobacter pylori (2lần/ngàyx14)
  11. MACROLIDE Azithromycin Tác động tốt hơn Ery và Clari trên H. influenza và Chlamydia Dùng trị vi khuẩn nội bào, chủ yếu viêm niệu hay viêm cổ tử cung do Chlamydia (1lần/ngày x 5ngày) và Mycoplasma avium Phóng thích chậm vào trong các mô (t1/2 = 2-4 ngày), tác động kéo dài, 1 lần/ngày, phát đồ ngắn 15C, không bất hoạt cytochrom P450
  12. MACROLIDE Spiramycin Không bị ảnh hưởng bởi thức ăn Phối hợp đồng vận Spiramycin+metronidazol (Rodogyl) dùng cho nhiễm trùng răng nướu, tai mũihọng, tiết niệu, sinh dục Trị viêm não ở người AIDS do Toxoplasmosis
  13. MACROLIDE Telithromycin Bán tổng hợp – dẫn chất erythromycin – Ketolide Được xếp chung nhóm Macrolide – Lincosamine và Streptogramin Tương tự Macrolide - ức chế tổng hợp protein Gắn với 50S ức chế kéo dài chuỗi peptide Khác: gắn kết trên 02 domain của 23S RNA của 50S, Macrolide cũ chỉ gắn kết 01 domain. Hiệu lực trên các vi khuẩn gây bệnh phổi H. influenza, Pneumococcus, Mycoplasma pneumonia và các vi khuẩn đường hô hấp đề kháng Macrolid và Penicillin Sử dụng đặc biệt trong nhiễm hô hấp, bệnh phổi mắc phải cộng đồng – bệnh nhân dị ứng Penicillins
  14. LINCOMYCIN
  15. LINCOMYCIN Lincomycin được chiết xuất từ streptomyces lincolnensis Kháng sinh thay thế penicilline và erythromycin khi dị ứng với hai kháng sinh này Cơ chế tác động: ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, tác động trên 50S như macrolide và phenicol à Đối kháng nhau
  16. LINCOMYCIN Chỉ định: nhiễm trùng xương khớp, huyết, sinh dục, hô hấp, … Chống chỉ định: suy gan thận, viêm đại tràng Tương tác: - Tăng độc tính trên thận khi dùng phối hợp với aminoside - Ức chế thần kinh cơ
  17. CLINDAMYCIN Chỉ định: nhiễm khuẩn da mô mềm, gây bởi streptococcus và staphylococcus – chủng đề kháng với methicilline Kết hợp với aminoside hoặc cephalosporine điều trị vết thương ở bụng, ruột, niệu – phụ nữ,… Dự phòng nhiễm khuẩn màng trong tim Tác động phụ: Tiêu chảy, viêm ruột màng giả do Clostridium difficile, nôn mửa, nổi mẫm,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2