intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

189
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 6

  1. PHẦN II : THIẾT BỊ HẠ ÁP CHƯƠNG 6 : RƠ LE
  2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RƠLE Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà  tín hiệu đầu ra thay đổi theo cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt  mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực
  3. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE  Cơ cấu tiếp thu (khối tiếp thu) : Có nhiệm vụ trực tiếp nhận tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian
  4. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Cơ cấu trung gian (khối trung gian) :  Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động  Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành) : Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển
  5. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA RƠLE Các khối trong rơ le điện từ :   Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây.  Cơ cấu trung gian là mạch từ NCĐ  Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm y X
  6. PHÂN LOẠI RƠ LE Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loại rơle
  7. PHÂN LOẠI RƠ LE Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm : Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle  điện từ phân cực, rơle cảm ứng...)  Rơle nhiệt  Rơle từ  Rơle điện từ - bán dẫn, vi mạch  Rơle số
  8. PHÂN LOẠI RƠ LE Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành :  Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm  Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở...
  9. PHÂN LOẠI RƠ LE Phân loại theo đặc tính tham số vào  Rơle dòng điện  Rơle điện áp  Rơle công suất  Rơle tổng trở...
  10. PHÂN LOẠI RƠ LE Phân loại theo cách mắc cơ cấu  Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ  Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp do lường hay biến dòng điện
  11. PHÂN LOẠI RƠ LE Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle :  Rơle cực đại  Rơle cực tiểu  Rơle cực đại - cực tiểu  Rơle so lệch  Rơle định hướng
  12. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Đường biểu diễn quan hệ giữa đại lượng vào x và đầu ra y của rơle gọi là đặc “ vào - ra “ và còn được coi là đặc tính tính cơ bản của rơle. Nên đặc tính này còn gọi là đặc tính rơle.
  13. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Dạng của đặc tính rơle được trình bày như sau : y ymax x ymin xnh xtđ 0
  14. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Khi đại lượng đầu vào x thay đổi từ 0  xtđ, thì đại lượng đầu ra y luôn bằng ymin . Khi x đạt đến giá trị tác động x = xtđ, đại  lượng đầu ra tăng đột ngột đến giá trị ymax. Sau đó dù x tiếp tục tăng đến xlv thì y vẫn giữ nguyên giá trị ymax , tương ứng với quá trình này ta nói rơle đã tác động hay rơle đóng.
  15. ĐẶC TÍNH CỦA RƠLE Ngược lại, khi đại lượng đầu vào giảm từ  giá trị xlv đến trị số nhả xnh đại lượng y = ymax vẫn không đổi. Khi x = xnh thì y giảm đột ngột từ ymax về  ymin và không đổi mặc dù x tiếp tục giảm về 0. Quá trình này ta nói rơle nhả.
  16. CÁC THAM SỐ RƠLE  Hệ số nhả : Tỷ số Knh = xnh/xtđ gọi là hệ số nhả của  rơle (đôi khi còn gọi là hệ số trở về). Hệ số Knh luôn nhỏ hơn 1.  Khi Knh lớn, bề mặt rộng của đặc tính rơle x = xtđ-xnh nhỏ, đặc tính rơle dạng này phù hợp với bảo vệ có tính chọn lọc cao sử dụng trong bảo vệ HTĐ
  17. CÁC THAM SỐ RƠLE Khi Knh nhỏ, bề rộng đặc tính  x = xtđ-xnh lớn, đặc tính này thích hợp với rơle điều khiển và tự động trong truyền động điện và tự động hóa.
  18. CÁC THAM SỐ RƠLE Hệ số dự trữ :  Tỷ số Kdt = xlv/xtđ gọi là hệ số dự trữ của rơle. Kdt > 1 khi Kdt lớn càng đảm bảo rơle làm việc tin cậy.  Hệ số điều khiển : Tỷ số Kđk = Pđk/Ptđ gọi là hệ số điều khiển của rơle.
  19. RƠLE ĐIỆN TỪ
  20. GIỚI THIỆU CHUNG Rơle điện từ làm việc trên nguyên lý điện từ. Nếu đặt một vật bằng vật liệu sắt từ (gọi là phần ứng hay nắp từ) trong từ trường do cuộn dây có dòng điện chạy qua sinh ra. Từ trường này tác dụng lên nắp một lực làm nắp chuyển động.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2