intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 5 - Nguyễn Xuân Phong

Chia sẻ: Dfxvcfv Dfxvcfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

264
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Mục tiêu và động lực quản lý trong Khoa học quản lý nhằm trình bàu về khái niệm và phân loại mục tiêu quản lý, đặc điểm của mục tiêu quản lý, vai trò của mục tiêu quản lý, các yêu cầu khi xây dựng mục tiêu quản lý, quản lý theo mục tiêu (khái niệm, các bước, nhận xét).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 5 - Nguyễn Xuân Phong

  1. HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC TRONG QUẢN LÝ GV: Nguyễn Xuân Phong Nguyễn 1
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG I. MỤC TIÊU QUẢN LÝ 1.1. Khái niệm và phân loại MTQL 1.2. Đặc điểm của MTQL 1.3. Vai trò của MTQL 1.4. Các yêu cầu khi xây dựng MTQL 1.5. Quản lý theo mục tiêu (khái niệm, các bước, nhận xét) II. II. ĐỘNG LỰC QUẢN LÝ 2.1.Khái niệm, phân loại 2.2. Phương thức khơi dậy để đạt MTQL (phát huy nhân tố người, kết hợp hài hoà các lợi ích) III. III. QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU VÀ ĐỘNG LỰC 2 TRONG QUẢN LÝ
  3. I. MỤC TIấU QUẢN Lí (MTQL) 1.1. Khái niệm và phân loại MTQL a. Khái niệm MTQL - Mục tiờu: tiờu: Là những tiờu chớ mang tớnh hướng đớch mà con người (cỏ nhõn, tổ chức, giai cấp, cộng đồng người) vạch ra nhằm tập trung mọi hoạt động, điều kiện, yếu tố... hướng tới tố... - Mục tiờu quản lý: lý: Là tiêu chí định hướng và chi phối toàn bộ sự vận động của hệ thống quản lý. lý. 3
  4. b. Phân loại MTQL  Căn cứ thứ bậc của QL - Mục tiêu cấp cao - Mục tiêu cấp trung - Mục tiêu cấp thấp  Căn cứ nội dung hoạt động QL - Mục tiêu quản lý hoạt động kinh tế - Mục tiêu quản lý hoạt động xã hội - Mục tiêu QL hoạt động chính trị... trị... 4
  5.  Căn cứ lĩnh vực QL - Mục tiêu quản lý công nghệ - Mục tiêu quản lý tài nguyên - Mục tiêu quản lý giáo dục - Mục tiêu quản lý dân số. số.  Căn cứ thời gian - Mục tiêu QL trước mắt trư - Mục tiêu QL lâu dài 5
  6.  Căn cứ tính chất • Mục tiêu chiến lược gắn với quá trình lâu dài, chi phối và khẳng định bản chất, trình độ, chất lượng của hệ thống trong tương lai ương • Mục tiêu sách lược phù hợp với từng thời điểm cụ thể và hướng tới thực hiện mục tiêu chiến lược 6
  7.  Các tầng mục tiêu trong hệ thống tổ chức: chức: 1. Mục đích KT-XH KT- 2. Nhiệm vụ 3. Mục tiêu chung 4. Mục tiêu lĩnh vực 5. Mục tiêu của chi nhánh 6. Mục tiêu của bộ phận 7. Mục tiêu của cá nhân 7
  8. 1.2. Vai trò của mục tiêu đối với quản lý  Định hướng toàn bộ hoạt động của hệ thống quản lý. lý. Dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng trong toàn bộ quá trình quản lý  Chi phối toàn bộ chức năng của quản lý từ dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, động viên, kiểm tra, đánh giá  Góp phần thúc đẩy việc đạt hiệu quả cao trong quản lý 8
  9. 1.3. Các yêu cầu khi xây dựng MTQL -Tính hệ thống: mỗi MTQL đều phải đạt trong quan hệ thống: với các mục tiêu khác sao cho không mâu thuẫn, loại trừ, triệt tiêu nhau. Do đó khi xây dựng mục tiêu phải nhau. xác định thứ bậc ưu tiên -Tính chuyên biệt: mục tiêu của các tổ chức, hệ thống biệt: QL nào phải đặc trưng cho tổ chức, hệ thống QL đó, thể hiện chức năng của tổ chức, hệ thống đó - Tính xác định và định lượng: các MT phải rõ ràng. lượng: ràng. Đối với các MT mang tính định lượng cần thể hiện thông qua các chỉ tiêu, thông số cụ thể. Đối với các MT định thể. tính cũng cần phải xác định được kết quả, mang tính tương đối, cụ thể. thể. 9
  10. -Tính thời hạn: các MTQL phải xác định được hạn: thời hạn thực hiện và hoàn thành để làm cơ sở đánh giá... giá... - Tính hướng đích: các MT phải hàm chứa đích: trong đó sự cố gắng, sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống QL để tốt hơn, phát triển hơn hệ thống hiện tại - Tính khả thi : mục tiêu xây dựng phải được bảo thi: đảm trên những cơ sở hiện thực có khả năng thực hiện được. được. 10
  11. II. II. ĐỘNG LỰC QUẢN Lí 2.1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm - Động lực: lực: Tổng hợp cỏc yếu tố, nhõn tố thỳc đẩy cho sự vật, hiện tượng vận động, biến đổi (ngoại lực, tự thõn) - Động lực xó hội : hội: Là tổng hợp cỏc nhõn tố, cỏc yếu tố thỳc đẩy con người tham gia vào cỏc hoạt động nhằm thỳc đẩy xó hội vận động (chủ thể người- nhu cầu, lợi ớch) người- - Động lực (của hệ thống) quản lý Là tổng hợp cỏc sức mạnh, nguồn lực, yếu tố quyết định sự vận động phát triển của toàn bộ hệ thống quản lý nhằm đ ạt được được mục tiêu đã xác định 11
  12. b.Phân loại động lực QL: QL: • Theo vị trí: động lực bên trong và động lực trí: bên ngoài • Theo tính chất: động lực trực tiếp và động lực chất: gián tiếp • Theo phạm vi: động lực cá nhân, động lực tập vi: thể, động lực xã hội • Theo hình thức tồn tại: động lực tinh thần và tại: động lực vật chất 12
  13. 2.2. Phương thức khơi dậy động lực để đạt mục Phương khơ tiêu quản lý Thảo luận: Làm thế nào để khơi dậy động lực hành động ? 13
  14. Phương Phương thức khơi dậy động lực khơ Phát huy Kết hợp nhân tố hài hoà con người lợi ích 14
  15. a.Phát huy nhân tố con người ngư -Khái niệm: niệm: Nhân tố con người ngư là tổng thể những yếu tố như: thể như lực, trí tuệ, tình cảm, niềm tin... tin... hợp thành phẩm chất người ngư 15
  16. - Tại sao phải phỏt huy nhõn tố con người + Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của ngư quản lý. lý. + Xuất phát từ bản chất con người để đưa ra ngư đưa phương phương thức quản lý phù hợp. hợp. + Con người sáng tạo ra mọi hệ thống quản lý, ngư vận hành, đổi mới và hoàn thiện hệ thống đó + Khơi dậy động lực, kết hợp, phát huy trí tuệ và sức mạnh của các cá nhân, sức mạnh của cả hệ thống QL 16
  17.  SƠ ĐỒ ĐỘNG CƠ HÀNH ĐỘNG CƠ Độngcơ Hành động Lợi ích Nhu cầu Hòan cảnh 17
  18. - Động cơ hành động là yếu tố thúc đẩy con người hành động nhằm thoả ngư mãn một nhu cầu nào đó. - không thể tạo động cơ cho ngườingư khác mà chỉ có thể tạo điều kiện nảy sinh động cơ. 18
  19. Lý thuyết về hệ thống nhu cầu của A.H.Maslow 5 4 . 3 2 1 5. NC tự khẳng định:sáng tạo, tự chủ trong công việc, tạo ịnh: được được uy tín 4.NC tôn trọng: thăng chức, được đào tạo, được khen trọng: thă được được ngợi, đánh giá cao 3. NC xã hội: được mọi người quí mến và tin cậy, giúp đỡ hội: được ngư trong công việc 2. NC an toàn: có việc ổn định, hưởng phúc lợi, bảo hiểm, toàn: tăng lương ương 1. NCsinh học: điều kiện làm việc an toàn, lương bổng học: ương 19 thoả đáng
  20. Lý thuyết 2 yếu tố của Herzberg về động cơ làm việc - yếu tố môi trường còn gọi là yếu tố duy trư trì tương ứng với nhu cầu bậc thấp ương - yếu tố động cơ tương ứng nhu cầu bậc ương cao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2