
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 4: Một số chuyên đề kiểm toán
lượt xem 1
download

Bài giảng "Kiểm toán nội bộ - Chương 4: Một số chuyên đề kiểm toán" cung cấp cho người đọc các nội dung: Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Chương 4: Một số chuyên đề kiểm toán
- Chương 4 Một số chuyên đề kiểm toán ???: ???????: 0977681983
- Mục tiêu chương 4 1. Phân biệt được đối tượng, phạm vi, mục tiêu và các thủ tục kiểm toán giữa: + Kiểm toán hoạt động; + Kiểm toán tuân thủ; + Kiểm toán Báo cáo tài chính. 2. Thiết kế được chương trình kiểm toán: + Đối với Kiểm toán hoạt động và Kiểm toán tuân thủ; + Đối với từng khoản mục/chu trình trong kiểm toán BCTC
- Nội dung chương 4 4.1. Kiểm toán hoạt động 4.1.1. Kiểm toán quản lý 4.1.2. Kiểm toán kết quả 4.1.3. Kiểm toán chất lượng 4.2. Kiểm toán tuân thủ 4.3. Kiểm toán báo cáo tài chính 4.3.1. Kiểm toán tiền 4.3.2. Kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán 4.3.3. Kiểm toán tài sản cố định 4.3.4. Kiểm toán tiền lương 4.3.5. Kiểm toán nợ phải thu 4.3.6. Kiểm toán nợ phải trả
- Kiểm toán hoạt động thường được xem là những cuộc kiểm toán nhằm kiểm 4.1 tra và đánh giá hoạt động của các bộ phận trong một tổ chức hoặc toàn bộ tổ chức đó. Kiểm toán hoạt động Phân hệ chủ Kiểm toán Kiểm toán Kiểm toán quản lý kết quả chất lượng Phân hệ con Phân hệ con Phân hệ con
- Kiểm toán quản lý chủ yếu hướng tới việc kiểm tra và đánh giá hệ thống Kiểm toán 4.1.1 quản lý KSNB và chất lượng thực hiện các nhiệm Phân hệ con vụ được giao. Nói cách khác, kiểm toán quản lý là một quá trình đánh giá và kiểm tra các hoạt động quản lý của một tổ chức nhằm đảm bảo rằng các hoạt động này được thực hiện hiệu quả, hiệu suất và tuân thủ các quy định, chính sách đã đề ra.
- MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ KIỂM TOÁN QUẢN LÝ Mục tiêu Phạm vi Trình tự Lợi ích - Đánh giá hiệu quả và - Kiểm tra các hoạt + Lập kế hoạch kiểm - Cải thiện hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động quản lý tài chính, toán: Xác định phạm hiệu suất hoạt động động quản lý. nhân sự, sản xuất, và vi, mục tiêu và phương của tổ chức. - Đảm bảo tuân thủ các các hoạt động khác pháp kiểm toán. - Tăng cường sự minh quy định, chính sách và của tổ chức. + Thu thập thông tin: bạch và trách nhiệm quy trình nội bộ. - Đánh giá hệ thống Sử dụng các phương giải trình. - Phát hiện và ngăn kiểm soát nội bộ và các pháp như phỏng vấn, - Giảm thiểu rủi ro và ngừa các sai sót, gian biện pháp bảo vệ tài quan sát, kiểm tra tài ngăn ngừa sai sót, gian lận trong quá trình sản của tổ chức. liệu. lận. quản lý. - Xem xét việc phân + Đánh giá và phân chia trách nhiệm, hệ tích: So sánh thông tin thống thông tin và quy thu thập được với các trình xét duyệt. tiêu chuẩn, quy định đã đề ra. + Báo cáo kết quả: Trình bày các phát hiện, khuyến nghị và đề xuất cải tiến.
- Kiểm toán kết quả nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động Kiểm toán hay bộ phận trong tổ chức. Sự hữu hiệu liên 4.1.2 kết quả quan đến việc hoàn thành các mục tiêu đề Phân hệ con ra. Sự hiệu quả đề cập đến chi phí để thực hiện các mục tiêu đó. Nói cách khác, kiểm toán kết quả là quá trình đánh giá và xác minh các kết quả đạt được của một tổ chức hoặc dự án so với các mục tiêu, tiêu chuẩn và kế hoạch đã đề ra.
- MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ KIỂM TOÁN KẾT QUẢ Mục tiêu Phạm vi Trình tự Lợi ích - Đánh giá mức độ đạt - Kiểm tra các kết quả + Lập kế hoạch kiểm - Cải thiện hiệu quả và được các mục tiêu và tài chính, hoạt động và toán: Xác định phạm hiệu suất hoạt động kết quả đề ra. quản lý. vi, mục tiêu và phương của tổ chức. - Xác định các yếu tố - Đánh giá các chỉ số pháp kiểm toán. - Tăng cường sự minh ảnh hưởng đến kết quả hiệu suất chính (KPIs) + Thu thập thông tin: bạch và trách nhiệm và hiệu quả của các và các tiêu chuẩn chất Sử dụng các phương giải trình. hoạt động. lượng. pháp như phỏng vấn, - Giảm thiểu rủi ro và - Đưa ra các khuyến - Xem xét các báo cáo quan sát, kiểm tra tài ngăn ngừa sai sót, gian nghị để cải thiện hiệu kết quả và so sánh với liệu. lận. suất và hiệu quả. các mục tiêu ban đầu. + Đánh giá và phân tích: So sánh thông tin thu thập được với các tiêu chuẩn, quy định đã đề ra. + Báo cáo kết quả: Trình bày các phát hiện, khuyến nghị và đề xuất cải tiến.
- Kiểm toán chất lượng là quá trình đánh giá và kiểm tra các hệ thống quản lý chất Kiểm toán 4.1.3 lượng của một tổ chức để đảm bảo rằng chất lượng Phân hệ con các quy trình và sản phẩm/dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra. Nói cách khác, kiểm toán chất lượng là quá trình đánh giá độc lập và có hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả của một tổ chức có tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình và yêu cầu đã đặt ra hay không.
- MỘT SỐ ĐIỂM CHÍNH VỀ KIỂM TOÁN CHẤT LƯỢNG Mục tiêu Phạm vi Trình tự Lợi ích - Đảm bảo rằng các - Kiểm tra các quy trình + Lập kế hoạch kiểm - Cải thiện hiệu quả và quy trình và hoạt động sản xuất, dịch vụ, và toán: Xác định phạm hiệu suất hoạt động của tổ chức tuân thủ quản lý chất lượng. vi, mục tiêu và phương của tổ chức. các tiêu chuẩn chất - Đánh giá sự tuân thủ pháp kiểm toán. - Tăng cường sự minh lượng. các tiêu chuẩn quốc tế + Thu thập thông tin: bạch và trách nhiệm - Xác định các điểm như ISO 9001. Sử dụng các phương giải trình. yếu và đề xuất các biện - Xem xét các báo cáo pháp như phỏng vấn, - Giảm thiểu rủi ro và pháp cải tiến. chất lượng và so sánh quan sát, kiểm tra tài ngăn ngừa sai sót, gian - Tăng cường sự tin với các mục tiêu ban liệu. lận. cậy và minh bạch trong đầu. + Đánh giá và phân hoạt động của tổ chức. tích: So sánh thông tin thu thập được với các tiêu chuẩn, quy định đã đề ra. + Báo cáo kết quả: Trình bày các phát hiện, khuyến nghị và đề xuất cải tiến.
- Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) là một loại hình kiểm toán nhằm đánh giá 4.2 và xác nhận việc tuân thủ các quy định pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Là các cơ quan nhà nước, tổ chức quản lý Đảm bảo rằng các hoạt động, giao dịch và thông tin của đơn vị tài sản công, hoặc các được kiểm toán tuân thủ đúng doanh nghiệp và tổ các quy định áp dụng (luật, văn bản hướng dẫn luật, quy định, chức khác không liên quy chế, chế độ, chính sách). quan đến tài sản công.
- Những vấn đề cần chú ý Minh hoạ Khi kiểm tra tính tuân thủ các tiêu chuẩn cán bộ của công ty tại Tìm hiểu kĩ lưỡng về quy định, một nhà máy, KTV cần phải nghiên cứu kĩ tiêu chuẩn cán bộ luật lệ hoặc chế độ cần kiểm tra do công ty ban hành. Những quy định, luật lệ thường được thể tính tuân thủ. hiện bằng văn bản nên công việc chủ yếu lúc này là nghiên cứu văn bản. KTV thường không phải khảo sát nhiều về đối tượng kiểm Từ ví dụ vừa nêu trên, KTV chủ yếu tìm hiểu về số lượng cán toán cũng như xem xét kiểm bộ, nhân viên, quy trình bổ nhiệm và tổ chức hồ sơ nhân sự. soát nội bộ trừ những vấn đề Những vấn đề khác KTV ít quan tâm. liên quan đến yêu cầu kiểm tra. KTV sẽ mất nhiều thời gian vào Cũng từ ví dụ vừa nêu trên, KTV sẽ kiểm tra hồ sơ của các các thử nghiệm chi tiết về sự nhân vên xem có phù hợp với tiêu chuẩn không. Những thông tuân thủ. tin nào khả nghi, KTV mới kiểm tra tính trung thực của nó. Báo cáo kiểm toán có thể nêu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng và những hành động cần thiết để sửa chữa.
- Kiểm toán báo cáo tài chính là quá trình kiểm tra và đánh giá các báo cáo 4.3 tài chính của một doanh nghiệp nhằm xác định tính trung thực và hợp lý của các thông tin tài chính được trình bày. HỐNG Ể HỆ T -CỤ Hiệu TH lực (có TIÊUthực); MỤC - Đầy đủ (trọn vẹn); - Quyền và nghĩa vụ; - Định giá; - Phân loại; - Chính xác cơ học; - Trình bày.
- 1. Trọng yếu và rủi ro 4. 2. Gian Chương lận và trình sai sót K kiểm kho hi tiến toán có thể ả chín n mụ hành h, c t kiểm the o tr chúng rên bá toán ình c tự n ta sẽ o cáo ác hư t sau ập tru tài 3. Kiểm ng soát nội bộ
- Tiền nói chung không chiếm một tỷ lệ đáng kể trên báo cáo tài chính. Nhưng: 4.3.1 Tiền là một khoản mục có khả năng xảy ra nhiều sai sót và gian lận. Vì: Kiểm + Tiền là một tài sản dễ bị tham ô; + Số lượng nghiệp vụ phát sinh trong kỳ rất Toán lớn với lượng tiền khác nhau; Tiền + Có mối quan hệ với hầu hết các khoản mục trên báo cáo tài chính: doanh thu, chi phí, tài sản, nợ phải trả…
- Một số sai sót và gian lận thường Kiểm soát nội bộ đối với tiền xảy ra với tiền - Quản lý tiền kém - Lập kế hoạch thu - chi; hiệu quả; - Phân chia trách nhiệm giữa các chức năng xét duyệt, thực hiện, - Tiền bị tham ô; bảo quản và ghi chép; - Vi phạm các chế - Nộp tiền thu được vào quỹ hoặc ngân hàng ngay trong ngày; độ quản lý tài - Ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thu quỹ; chính… - Phân chia chức năng bán hàng và thu tiền; - Sử dụng các thiết bị chuyên dụng như két sắt, khoá, máy tính… làm tăng độ an toàn, giảm rủi ro cũng như nâng cao kiểm soát; - Mua bảo hiểm cho các thiệt hại về quỹ; - Hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán; - Tách rời thu và chi; - Đánh dấu các chứng từ gốc đã lập như phiếu chi hay séc; - Hoàn thiện hệ thống số sách theo dõi tiền; - Định kỳ kiểm kê quỹ tiền mặt, đối chiếu số dư tiền gửi với ngân hàng; - Tập huấn cho nhân viên về các kỹ năng và nguyên tắc trong việc thực hiện các nghiệp vụ về tiền.
- Mục tiêu kiểm toán Thủ tục tiến hành kiểm toán của KTV - Tìm hiểu hệ thống KSNB đối với tiền thông qua các bảng câu hỏi. Vẽ lưu đồ mô tả những hệ thống phức tạp. - Xem xét sổ sách ghi chép tiền. Trong thủ tục này, KTV chưa đi vào kiểm tra tính đúng đắn của số liệu mà chỉ nhằm mục đích đánh giá độ tin cậy của sổ sách. KTV xem xét hình thức sổ sách, chọn lựa một số tang để 1. Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát kiểm tra việc tổng cộng, đối chiếu một số số liệu có quan hệ với nhau giữa nội bộ và việc tuân các sổ.,… thủ các chính sách, - Thử nghiệm đối với nghiệp vụ chi quỹ. Chọn lựa một số nghiệp vụ chi quy định về quản lý quỹ để xem xét có thực hiện đúng các quy định tại doanh nghiệp không: tiền chữ ký người xét duyệt, chữ ký người nhận tiền, chứng từ gốc đính kèm, nội dung chi có hợp lý, hợp lệ hay không, … - Thử nghiệp đối với nghiệp vụ thu quỹ. Thường thử nghiệm này dùng ở những doanh nghiệp có nghiệp vụ thu quỹ phức tạp như bán lẻ, thu tiền trực tiếp tại khách hàng… Phương pháp thử nghiệm là chọn lựa một số nghiệp vụ thu quỹ để đối chiếu với số tiền thực nộp vào quỹ.
- Mục tiêu kiểm toán Thủ tục tiến hành kiểm toán của KTV Thực hiện các thủ tục phân tích: - So sánh số tiền thu, chi và tồn thực tế với số liệu kế hoạch hoặc số 2. Sự hợp lý tổng liệu kỳ trước. thể của số phát sinh tiền trong kỳ và số - Xem xét sự biến động số dư và số phát sinh tiền qua các tháng dư cuối kỳ trong năm - Những trường hợp biến động bất thường cần tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. 3. Sự ghi chép chính Phân tích số dư tiền do các tài khoản cấp 2, cấp 3 cấu thành; đối xác của số dư tiền chiếu với sổ chi tiết; kiểm tra tổng số, đối chiếu với Sổ Cái.
- Mục tiêu kiểm toán Thủ tục tiến hành kiểm toán của KTV - Kiểm kê quỹ tiền mặt; - Gửi thư yêu cầu xác nhận tiền gửi ngân hàng; 4. Tiền tồn tại trong - Kiểm tra chứng từ gốc của một số nghiệp vụ chi quỹ bất thường thực tế như: số tiền quá lớn, nội dung không rõ ràng hoặc có tính chất riêng tư, định khoản lạ, chi cho các bên hữu quan (công ty mẹ, công ty con, công ty hoặc cá nhân các quan chức trong doanh nghiệp và thân nhân của họ…) KTV kiểm tra sự hợp lý, hợp lệ của các tài liệu liên quan để đánh giá nghiệp cụ có thực sự xảy ra và ghi đúng bản chất của nó không. 5. Sự đánh giá đúng KTV kiểm tra việc đánh giá các số dư ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, các số dư ngoại tệ hoặc vàng, bạc, đá kim loại quý có theo đúng quy định của chế độ kế toán và tỉ giá ngoại tệ quý, kim loại quý do ngân hàng công bố không. Kiểm tra việc điều chính chênh lệch tỉ giá.
- HTK thường chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tài sản của doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Cho nên: Khoản mục này được xem là rủi ro cao! Bởi vì: 4.3.2 + Số lượng, chủng loại HTK rất phong phú, số lượng nghiệp vụ phát sinh trong kì cũng rất lớn; + HTK quan hệ mật thiết với lợi nhuận của doanh nghiệp, những sai sót và gian lận trong lợi nhuận có thể xuất phát từ HTK; Kiểm + Có nhiều phương pháp đánh giá HTK, do đó việc áp dụng các Toán phương pháp đánh giá không phù hợp với những chuẩn mực và chế HTK độ kế toán hiện hành hoặc áp dụng không nhất quán có nhiều khả và giá năng xảy ra; vốn + HTK có khả năng bị giảm giá trị so với giá sổ sách rất lớn do bị hàng rớt giá, bị mất phẩm chất hay lỗi thời, những vấn đề này có thể không bán được điều chỉnh thích hợp trên báo cao tài chính bằng các khoản dự phòng giảm giá theo quy định của chế độ kế toán.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 3 - Trần Thị Giang Tân
41 p |
454 |
72
-
Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
31 p |
811 |
59
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền
7 p |
321 |
44
-
Bài giảng Kiểm toán đại cương: Chương 2 - Nguyễn Thị Thanh Hương
44 p |
197 |
30
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 1 - ĐH Thương Mại
0 p |
121 |
21
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 4 - ĐH Thương Mại
0 p |
154 |
18
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 3 - ĐH Thương Mại
0 p |
127 |
18
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 2 - ĐH Thương Mại
0 p |
254 |
16
-
Bài giảng Kiểm toán: Chương 6 - ĐH Kinh tế
37 p |
108 |
16
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ: Chương 5 - ĐH Thương Mại
0 p |
87 |
13
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Hệ thống kiểm soát nội bộ
45 p |
117 |
12
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Bài 1: Tổng quan về kiểm toán nội bộ
22 p |
60 |
12
-
Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ (Đại học Kinh tế TP. HCM)
40 p |
81 |
9
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 3 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ
47 p |
29 |
5
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 4 - Trần Phan Khánh Trang
12 p |
19 |
5
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ khu vực công
23 p |
66 |
4
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ - Chương 3: Thiết kế kiểm soát nội bộ các chu trình chủ yếu trong đơn vị
45 p |
24 |
4
-
Bài giảng Kiểm soát nội bộ - Chương 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ
14 p |
85 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
