intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm tra, chạy thử và xử lý lỗi vòng điều khiển: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm tra, chạy thử và xử lý lỗi vòng điều khiển: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được cách mô phỏng và hiệu chuẩn vòng điều khiển; mô phỏng được và hiệu chuẩn được các thiết bị trong vòng điều khiển; tuân thủ các qui định an toàn khi thực hiện mô phòng và hiệu chuẩn VĐK cũng như nhận biết được tầm quan trọng của công việc này trong các nhà máy sử dụng hệ thống điều khiển tự động hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm tra, chạy thử và xử lý lỗi vòng điều khiển: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Lan

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC KIỂM TRA, CHẠY THỬ VÀ XỬ LÝ  LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN BÀI 2: MÔ PHỎNG VÀ HIỆU CHUẨN  VÒNG ĐIỀU KHIỂN Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Lan Email: lannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.917.5925 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  2. Bài 2: Mô phỏng và hiệu chuẩn VĐK 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2: Sau khi học xong bài 2, người học có khả năng: Ø Trình bày được cách mô phỏng và hiệu chuẩn vòng điều khiển; Mô phỏng được và hiệu chuẩn được các thiết bị trong vòng điều Ø khiển; Tuân thủ các qui định an toàn khi thực hiện mô phòng và hiệu Ø chuẩn VĐK cũng như nhận biết được tầm quan trọng của công việc này trong các nhà máy sử dụng hệ thống điều khiển tự động hóa. THỜI LƯỢNG: 15 giờ, LT: 05 giờ, TH: 10 giờ, KT: 0 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  3. NỘI DUNG BÀI 2 3 2.1 Mô phỏng vòng điều khiển 2.2 Hiệu chuẩn vòng điều khiển ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  4. SƠ ĐỒ THỰC HIỆN KIỂM TRA VÒNG ĐK SAU KHI LẮP ĐẶT 4 Proving: simulated Loop check Commissioning Selling testing & calibration Loop check: đảm bảo thiết bị được lắp đặt và kết nối chính xác. Proving: mô phỏng và hiệu chuẩn các tất cả thiết bị trong vòng điều khiển bằng mô phỏng tín hiệu quá trình (không phải thực hiện dưới điều kiện của quá trình thật) Commissioning: cần phải cấp nguồn để chạy thử hệ thống dưới điều kiện thật. Selling: bàn giao/chuyển hệ thống cho khách hàng hoặc nhà thầu khác. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  5. Thu thập tài liệu và thiết bị  5 1. Về tài liệu: 1.1 Bản vẽ P&ID 1.2 Sơ đồ lắp đặt vòng điều khiển – Loop diagram 2. Về thiết bị 2.1 Thiết bị chuẩn đa năng – Multifunction Loop Calibratior Các thiết bị chuẩn đa năng có chức năng Loop Power - cấp nguồn 24 VDC và phát dòng điện chuẩn 4 ÷ 20 mA, có chức năng Simulate – mô phỏng, Auto-step or auto-ramping để kiểm tra theo phương pháp 5 điểm (0%, 25%, 50%, 75% và 100% và ngược lại). 2.2 Nguồn cấp: áp suất, nhiệt độ Ví dụ: Bơm áp suất (handy pump), hoặc pressure module đi kèm TB chuẩn đa năng, lò nhiệt… ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  6. Sơ đồ 1 vòng điều khiển điển hình 6 Hình 2-1: Sơ đồ vòng điều khiển đơn ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  7. Sơ đồ 1 vòng điều khiển điển hình 7 Hình 2-2: Sơ đồ vòng điều khiển lưu lượng ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  8. Mô phỏng tín hiệu vào cho Transmitter – Transmitter Loop test 8 Yêu cầu:  +  2  người  thực  hiện:  1  người  ở khu  vực  hiện  trường  và  1  người  ở  khu  vực bộ điều khiển.  CÁP CỦA  + 2 bộ đàm để liên lạc. TRANSMITTER Thực hiện: Bước  1:  Tháo  2  đầu  cáp  ra  khỏi  terminal của transmitter Bước  2:  Kết  nối  TB  chuẩn  đa  năng  với 2 đầu cáp này. Bước 3: Cài đặt đúng chế độ để mô  phỏng tín hiệu quá trình. LOOP CALIBRATORS Bước 4: Thực hiện kiểm tra: + OP1: báo  và nhập tín hiệu kiểm  tra trên TB chuẩn đa năng. + OP2: Báo cáo kết quả hiển thị  ở  bộ điều khiển cho OP1. Bước 5: 1 trong 2 người ghi kết quả  vào biên bản. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  9. Mô phỏng tín hiệu vào cho Transmitter bằng CA 150 9 Khai báo CA 150: B1: Nhấn FUNCTION BÊN SOURCE để chọn mA. CÁP CỦA  TRANSMITTER B2: Nhấn SOURCE để chọn ON. B3: Cài đặt chế độ SINK bằng cách nhấn phím (+/-) để chọn “-”. B4: Nhập giá trị dòng điện theo thứ tự tăng/giảm để kiểm kết quả hiển thị trên bộ ĐK LOOP CALIBRATOR CA 150 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  10. Mô phỏng tín hiệu vào cho Transmitter bằng FLUKE 707 10 Khai báo FLUKE 707: LOOP CALIBRATOR FLUKE 707 Bước 1: chọn chế độ SIMULATE. Bước  2:  Nhấn  phím  Auto­ ramp/Auto­step  để  nhập  giá  trị  dòng  điện  theo  thứ  tự  tăng/giảm  để  đối  chiếu  với  kết  quả  truyền  về bộ ĐK. Bước  3:  Ghi  kết  quả  vào  biên  bản. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  11. BIÊN BẢN LOOP TEST 11 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  12. Mô phỏng tín hiệu ra cho van ĐK– Control valve Loop test 12 Khai báo CA 150: Bước 1: Nhấn FUNCTION BÊN MEASURE để chọn mA (do OP1 thực hiện). Bước 2: OP1 báo cáo cài đặt CÁP CỦA VAN ĐK xong ở TB hiện trường cho OP2. Bước 3:OP2 thực hiện trên BĐK + Cài đặt BĐK ở chế độ MAN. + Nhập giá trị MV theo thứ tự tăng/giảm để kiểm tra đáp ứng của van tại hiện trường (hiển thị trên TB chuẩn đa năng. LOOP CALIBRATOR CA 150 Bước 4: OP1 báo kết quả về cho OP2. Bước 5: Ghi kết quả vào BB ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  13. Mô phỏng tín hiệu ra cho van ĐK– Control valve Loop test 13 LOOP CALIBRATOR FLUKE 707 Khai báo FLUKE 707  ở chế  độ  MEASURE  và  tiến  hành  mô  phỏng  tương  tự  như  thao  tác  với CA150. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  14. BIÊN BẢN LOOP TEST 14 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  15. Mô phỏng và hiệu chuẩn transmitter 15 + + TRANSMITTER LOOP  CALIBRATOR 250Ω - - NGUỒN  COMMUNICATOR NĂNG  LƯỢNG ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  16. Qui trình mô phỏng Transmitter – Transmitter Simulation 16 v Bước 1: Kết nối HART với Transmitter (phải đấu nối tiếp điện trở 250Ω) v Bước 2: Nhấn chọn Field Device ở màn hình của HART. v Bước 3: vào ONLINE  Một danh sách các TB hiện trường hiển thị và chọn đúng TB cần kiểm tra (đúng Tag name). v Bước 4: Vào Quick Config để kiểm tra Output Scale ở 0% và 100% v Bước 5: Vào Advanced Config  Simulate Simulate  Active. Để làm được thì đối với Transmitter đời mới thì mở nắp mặt sau và chuyển DIP Switch đến vị trí Simulate. Chọn Mode: OOS. Sau đó mới Active được Simulate Simulate. v Bước 6: Chọn SEND và vào Simulate Simulate để kiểm tra 0%, 25%, 50%, 75%, 100% và ngược lại. Kết quả hiển thị trên màn hình HART. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  17. Qui trình hiệu chuẩn transmitter 17 1 2 3 1. Kết nối đúng sơ đồ Giao tiếp với HART: Hiệu chuẩn: 2. Khai báo đúng ché độ 1. Khai báo range và 1. Cấp nguồn: khí nén đối hoạt động của TB unit. với transmitter chuẩn đa năng. 2. Thực hiện SENSOR áp/chênh áp và nhiệt 3. Kết nối với HART TRIM. đ/v Transmitter nhiệt. thành công: 3. Thực hiện D/A TRIM 2. Thực hiện kiểm tra 5 4. Quay về màn hình điểm theo chiều tăng, ONLINE sau đó theo chiều giảm. 3. Ghi kết quả vào BB hiệu chuẩn 1. Device  setup  →Basic  setuprange/unit 2. Basic  setup  →  Diagnostics  and  Service  →Sensor trim  3. Basic  setup  →  Diagnostics  and  Service  →D/A trim  ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  18. Pressure Transmitter Simulation with FLuke 754 & pressure module  18 ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  19. Hiệu chuẩn van điều khiển 19 Bước 1: Thực hiện Travel calibration: Hart→Online→Diag/Servive                                        ↓ Travel Calibration ←Calibration Bước  2:  Hiệu  chuẩn  van  bằng  PP  5  điểm theo chiều tăng và giảm. Bước 3: Ghi kết quả HC vào biên bản  (phần vị trí van sau hiệu chuẩn). Nếu sử dụng HART 475 thì: HART APPLICATION   ONLINESETUP/DIAGBASIC  SETUPAUTOSETUPSETUP WIZARD. Làm theo chỉ dẫn trên HART cho đến khi hoàn  thành Seeking Hi Drive Stop và Lo Drive Stop. ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
  20. Hệ thống quản lý thiết bị ­ Instrument Asset Management System 20 Cấu trúc hệ thống điều khiển phân tán (DCS), Centum VP Yokogawa:  ThS. Nguyễn Thị Lan KIỂM TRA, CHẠY THỬ & XỬ LÝ LỖI VÒNG ĐIỀU KHIỂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2