intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế quốc tế" Chương 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế học quốc tế; Những đặc điểm mới của nền kinh tế tế giới; Cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - TS. Bùi Quang Xuân

  1. MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
  2. TỔNG QUAN 1. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tế học quốc tế 2. Những đặc điểm mới của nền kinh tế tế giới 3. Cơ sở hình thành và phát triển các
  3. Ngành Kinh Tế Quốc  Tế là gì? q Kinh Tế Quốc Tế (International  Economics) là ngành học thuộc lĩnh vực  kinh tế học. Ngành này nghiên cứu về các hoạt động giao dịch, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ được thực hiện giữa các quốc gia.
  4. Ngành Kinh Tế Quốc  Tế là gì? q Chương trình đào tạo Ngành Kinh Tế Quốc Tế tại các trường Đại học ở Việt Nam gồm nhiều kiến thức khác nhau. q Có thể kể đến như kiến thức cơ bản về kinh tế học, chuyên sâu về thương mại
  5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC Chương I: Những vấn đề chung về KTQT Chương II: Thương mại quốc tế và chính sách TMQT Chương III: Đầu tư quốc tế Chương IV: Cán cân thanh toán quốc tế và thị trường tiền tệ quốc tế Chương V: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc 5
  6. KINH TẾ QUỐC TẾ Kinh tế học quốc tế nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế quốc tế. Nó phân tích sự vận động của hàng hoá dịch vụ, các yếu tố sản xuất, tiền tệ của quốc gia với phần còn lại của thế giới. 6
  7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Lý thuyết về thương mại quốc tế - Thông qua lý thuyết cổ điển và lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế, lý thuyết về lợi thế tuyệt đối, lý thuyết về lợi thế tương đối (so sánh), lý thuyết về tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất… thấy rõ được các căn cứ và kết quả thu được từ quá trình trao đổi thương mại. - Phần này còn phân tích một cách khoa học cơ sở lý luận của các chính sách thương mại quốc tế, những tác động của chính sách đó đối với người sản xuất, người tiêu dùng và đối với quốc gia. 7
  8. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Đầu tư quốc tế hay sự di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất Phân tích sự vận động của các nguồn lực sản xuất, như sự di chuyển quốc tế về sức lao động, về công nghệ, về tư bản… Qua đó thấy rõ vai trò và tác động của sự di chuyển đó trong quá trình tăng trưởng và cân bằng giữa các nước. 8
  9. Những đặc điểm của nền kinh tế thế giới Cân thơ trong đêm
  10. NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI  Khái niệm về nền kinh tế thế giới v Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia v Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và QHKTQT q Các bộ phận của nền kinh tế thế giới v Các chủ thể kinh tế quốc tế
  11. Các chủ thể của nền KTTG  Gồm 3 cấp độ:  Thứ nhất, các nền kinh tế QG và vùng lãnh thổ độc lập trên TG  Quan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết các hiệp định KT, VH và KH-CN giữa 02 QG hay từng nhóm QG.  Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại:  Các nước phát triển  Các nước đang phát triển
  12. THỨ HAI, CÁC CHỦ THỂ Ở CẤP ĐỘ THẤP HƠN BÌNH DIỆN QUỐC GIA:  Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốc gia.  Đó là những công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh.  Quan hệ giữa các chủ thể: thông qua việc ký kết các hợp đồng TM, ĐT trong khuôn khổ của những hiệp định được ký kết giữa các quốc gia.
  13. THỨ BA, CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ Ở CẤP ĐỘ QUỐC TẾ  Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền  hạn cao hơn cấp quốc gia.  Đó là các TCQT hoạt động với tư cách là những  thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị  pháp lý của chủ thể QG như IMF, WB, EU,  ü Ngoài ra, còn môt loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ASEAN.v.v ty xuyên quốc gia) đang chiếm một tỷ trọng lớn trong các hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ. 13
  14.  Các quan hệ kinh tế quốc tế  là bộ phận cốt lõi của nền KTTG, là kết quả tất yếu của sự tác  động qua lại giữa các chủ thể KTQT  QH KTQT là tổng thể các QH về VC và TC diễn ra trong lĩnh vực KT,  KHCN có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QT TSX.  QH KTQT diễn ra giữa các QG với nhau, giữa các QG với các tổ  chức KTQT  Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ KTQT được chia thành các hoạt động sau:  Thương mại quốc tế  Đầu tư quốc tế  Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ  Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ  Trong các QHKTQT, TMQT ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vị trí trung tâm.
  15.  Các quan hệ kinh tế quốc tế Nội dung của các QHKTQT rất phong phú, phức tạp và tiếp tục phát triển theo sự phát triển của KH-CN và nhu cầu ngày càng đa dạng của con người.
  16. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC TS. BÙI QUANG XUÂN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2