Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2
lượt xem 12
download
Nội dung của chương 2 Một số vấn đề về chủ nghĩa tư bản hiện đại nằm trong bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế nhằm trình bày về thế nào là chủ nghãi tư bản hiện đại, biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Quá trình phát triển của CNTB cũng gây ra hậu quả nặng nề cho nhân lọai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2
- Chương 2 Một số vấn đề về chủ nghĩa tư bản hiện đại I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thế nào là CNTB hiện đại: 2 quan niệm Giai đọan CNTB độc phát triển quyền nhà cao của nước CNTB độc quyền Quan niệm I Quan niệm II
- Cuối TK 19, đầu TK XX CNTB độc quyền TK 14- 15 nhà nước, CNTB hiện đại PTSX TBCN XH XH mới phong kiến Giai đọan Giai đọan CNTB Những năm tự do cạnh tranh 50, TK 20 độc quyền ( TK 16-19 )
- Hai cách phân tích về CNTB hiện đại • Những biểu hiện mới của • Lý thuyết HTKT-XH CNTB độc quyền và độc • Phân tích đặc điểm CNTB quyền nhà nước. trên các mặt LLSX, QHSX. • Hệ thống thế giới của • Hệ thống thế giới của CNTB CNTB. • Thành tựu, giới hạn và xu • Tiềm năng, giới hạn và xu hướng vận động. hướng vận động. CNTB vẫn dựa trên sự Kết chiếm đọat giá trị thăng dư, luận vẫn là T – H – T’ Những biểu hiện mới vẫn nằm trong khuôn khổ CNTB
- 5 ĐẶC ĐIỂM CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN - Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. - Sự hình thành tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính. - Sư phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đòan tư bản. - Xuất khẩu tư bản - Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc.
- Biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước • Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản. • Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước tư sản. • Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
- Đặc điểm của CNTB ngày nay trên các mặt LLSX, QHSX • CNTB ngày nay đang quá độ sang CSVCKT mới về chất. • Đôi ngũ người lao động có sự thay đổi về chất lượng và cơ cấu. • Sở hữu có sự biến đổi lớn cả về lĩnh vực, cơ cấu, sở hữu hổn hợp, liên quốc gia là phổ biến. • CNTB độc quyền nhà nước vơi vai trò mới của nó trong điều tiết kinh tế
- 2. Hệ thống thế giới của CNTB 3. Giới hạn, mâu thuẩn và xu hướng vận động của CNTB ngày nay GIỚI HẠN MÂU THUẨN • CNTB ngày nay vẫn là • Mâu thuẩn giữa LLSX CNTB độc quyền. và QHSX, biểu hiện về • CNTB ngày nay vẫn là mặt XH là mâu thuẩn chế độ bóc lột. giai cấp. • CNTB ngày nay vẫn là • Những nhân tố tự phủ XH bất công, bất bình định CNTB phát triển đẳng. lên nấc thang mới và sẽ • Nạn thất nghiệp và được thay thế bằng XH khuyết tật vẫn tồn tại và cao hơn. có biểu hiện mới. • Vấn đề bạo lực.
- II. Những đặc điểm của CNTB độc quyền ngày nay - Tập trung S/X và hình thành tổ chức độc quyền mới: sự xuất hiện các công ty xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ. - Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của TB tài chính. 1. Những biểu hiện - Xuất khẩu TB vẫn là cơ sở của độc quyền quốc mới về kinh tế sau chiến tranh, nhưng quy mô, chiều hướng và tế trong 5 đặc kết cấu của việc xuất khẩu TB đã có bước phát điểm của triển mới. CNTB độc - Sự phân chia thế giới giữa những liên minh của quyền CNTB, xu hướng quốc tế, tòan cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh khu vực hóa nền kinh tế - Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới.
- 2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước - Sự điều tiết - Phương thức của nhà nước điều tiết của nhà kết hợp với cơ chế thị trường nước linh họat, cạnh tranh tự mềm dẽo hơn, do và tính năng kết hợp tình thế động của độc với dài hạn. Công quyền tư nhân cụ và phạm vi điều tiết của nhà nước cũng đa dạng và mở rộng hơn.
- III. Hệ thống kinh tế thế giới của CNTB độc quyền ngày nay 1. Sự phát trển không 2. Các công ty đều giữa các xuyên quốc nước trong hệ gia ngày càng thống kinh tế đóng vai trò to TBCN ngày lớn trong nền càng gia tăng kinh tế thế giới
- 3.Tốc độ tăng trưởng của các nước TBCN nói chung có xu hướng giảm sút, tài chính tiền tệ quốc tê không ổn định 4. Xu hướng tăng cường quân sự hóa trong thời kỳ chiến tranh lạnh
- IV. Những thành tựu, giới hạn và xu hướng vận động của CNTB ngày nay 3. Xu hướn g vận động 2. Hạn chế 1.Những thành tựu
- 1. Những thành tựu - Thực hiện một - Phát triển - Chuyển - Xây dựng bước xã hội hóa LLSX, được nền SX nền dân chủ Sx, tăng cường tăng năng nhỏ sang nền tư sản, mặc mối liên hệ giữa xuất lao SX lớn. Hiện dù còn nhiều những người SX, động do đại, từ lao động thủ hạn chế so hợp tác hóa, tập tác động với xã hội công sang cơ trung hóa, làm cho của quy tương lai, khí, tự động quá trình Sx phân luật giá trị, hóa, tin học nhưng vẫn tán liên kết vào quy luật hóa…làm cho tiến bộ hơn một hệ thống, các cạnh tranh, quá trình SX nhiều so với mối liên hệ giữa quy luật phân tán được chế độ những người SX cung-cầu điều tiết chuyên chế ngày càng được và cơ chế thống nhất. thời trung cổ củng cố chặt chẽ. thị trường.
- 2. Những hạn chế -Quá trình ra đời, tích lũy của CNTB là một sự tích lũy đẩm máu trong lịch sử nhân lọai. - Quátrình phát triển của CNTB cũng gây ra hậu quả nặng nề cho nhân lọai.
- Môi trường sống bị ô nhiễm
- Sơ đồ hiệu ứng nhà kính
- Chiến tranh
- Đói nghèo ở các nước Các nước Châu Phi
- Đói nghèo Châu Phi
- 3. Xu hướng vận động CNTB cổ điển CNTB hiện đại CNXH Tự do cạnh tranh CNTB độc CNTB độc quyền NN quyền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân)
156 p | 211 | 39
-
Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây
174 p | 131 | 23
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
116 p | 95 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 93 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 106 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học của K.Marx và V.I.Lenin
13 p | 73 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 3: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
26 p | 84 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 77 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 68 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Trường phái trọng thương
16 p | 71 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế
10 p | 40 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu Hương
11 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Vũ Thị Thu Hương
26 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 12 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Vũ Thị Thu Hương
21 p | 8 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Vũ Thị Thu Hương
20 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương
22 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn