intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Vân Long

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

107
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật học đại cương: Chương 3 - Thực hiện pháp luật và vi phạm pháp luật được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về quan hệ pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.  

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trần Vân Long

  1. Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ  VI PHẠM PHÁP LUẬT
  2. NỘI DUNG 1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2. VI PHẠM PHÁP LUẬT 3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
  3. Quan hệ pháp luật Khái niệm Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do một  quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện  thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các  bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. 
  4. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Khi là chủ thể của quan hệ pháp luật,  một cá nhân có thể là chủ thể trực tiếp  hoặc chủ thể không trực tiếp.
  5. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân  Chủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một  chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực pháp luật và  năng lực hành vi (năng lực chủ thể).
  6. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực pháp luật là khả năng của một  chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa  vụ trong một quan hệ pháp luật nhất  định.  Về nguyên tắc mọi công dân đều có  năng lực pháp luật , trừ trường hợp bị  pháp luật hạn chế hoặc Toà án tước  đoạt.
  7. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhân Năng lực hành vi là khả năng của một chủ thể  có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào  một quan hệ pháp luật để hưởng quyền và làm  nghĩa vụ.  Người có năng lực hành vi là người hiểu rõ ý  nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện.  Cho nên pháp luật coi những người chưa đến  một độ tuổi nhất định, người mắc các bệnh  tâm thần là những người không có năng lực  hành vi.  Tuổi cụ thể để được coi là có năng lực hành vi  được xác định khác nhau tuỳ theo từng loại  quan hệ pháp luật. 
  8. Chủ thể không trực tiếp  Là trường hợp một người có năng lực  pháp luật mà không có năng lực hành vi. Khi tham gia quan hệ pháp luật, hành vi  củ người này phải được thực hiện thông  qua hành vi của người đại diện, người  giám hộ.
  9. Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chức Tổ chức là pháp nhân mới được tham gia  QHPL một cách độc lập. (Điều 84 BLDS)
  10. Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chức Theo Điều 100 Bộ Luật Dân sự 2005 các loại  pháp nhân bao gồm:  Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.  Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội .  Tổ chức kinh tế .   Tổ chức chính trị xã hội­ nghề nghiệp, tổ chức  xã hội, tổ chức xã hội­ nghề nghiệp.   Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.  Các tổ chức khác có đủ điều kiện.
  11. Quan hệ pháp luật  Nội dung
  12. Vi phạm pháp luật Khái niệm
  13. Vi phạm pháp luật Phân loại
  14. Vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành VPPL
  15. Vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật
  16. Vi phạm pháp luật Chủ thể của VPPL Pháp  Chịu TNPLý dân sự, hành  nhân chính Cá nhân Độ tuổi Đạt đến độ tuổi nhất định  (theo quy định của từng loại  vi phạm) Nhận thức Đầy đủ khả năng nhận thức  (không bị các bệnh làm mất  khả năng nhận thức)
  17. Vi phạm pháp luật Chủ thể của VPPL
  18. Vi phạm pháp luật Khách thể của VPPL
  19. Vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPL Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tâm lý bên  trong của chủ thể VPPL .
  20. Vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPL LỖ I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2