intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật học so sánh: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - 2

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật học so sánh: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - 2" trình bày các nội dung chính sau đây: ệ thống cơ quan tài phán ở Pháp; Hệ thống tòa án ở Pháp; Hệ thống tòa án ở Đức; Bộ Luật Napoleon; Pháp luật các nước Scandinavi;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật học so sánh: Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa - 2

  1. LUẬT HỌC SO SÁNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU ÂU LỤC ĐỊA - 2 TS. BÙI QUANG XUÂN
  2. HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN Ở PHÁP ▪ Đến nay cơ quan tài phán hành chính của Pháp có ba cấp: HĐNN; Toà án Hành chính phúc thẩm; Toà án Hành chính sơ thẩm liên tỉnh. ▪ Tổ chức của HĐNN để có thể đảm đương được chức năng kép (xét xử hành chính và tư vấn pháp lý), thì HĐNN được chia thành 6 ban, trong đó, có 5 ban hành chính và một ban tố tụng
  3. HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN Ở PHÁP
  4. HỆ THỐNG CƠ QUAN TÀI PHÁN Ở PHÁP
  5. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP ▪ Theo Hiến pháp 1958 và Luật tổ chức Tòa án ▪ Chia làm 2 nhánh độc lập: Tòa án tư pháp (Ordinary court) và tòa hành chính (Administrative court)
  6. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP ▪ Đứng đầu hệ thống tòa án tư pháp là Toà phá án (Cour de cassation) là toà án tối cao của Nhà nước Pháp. ▪ Toà án này chỉ xem xét tính hợp pháp của các quyết định chung thẩm của toà án cấp dưới. ▪ Khi phát hiện ra sự vi phạm pháp luật, thì có quyền và chuyển vụ việc cho toà án cấp dưới xét xử lại. ▪ Bản thân toà án không có quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc, không phải là cấp xét xử thứ ba
  7. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP Đứng đầu hệ thống tòa hành chính là Tham chính viện (Conseil d’Etat). ▪ xem xét các quyết định không hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, và có quyền huỷ bỏ các văn bản này. ▪ Tham chính viện kiểm tra các văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp, hành pháp thông qua việc tư vấn cho Chính phủ. ▪ Tham chính viện có chức năng giải quyết các tranh chấp hành chính. ▪ Tham chính viện có vai trò chính trị không nhỏ.
  8. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP ▪ (Cour d’appel). xét xử phúc Toà án cấp phúc thẩm những bản án của các toà án cấp dưới (với 5 thẩm phán), thẩm và xét xử sơ thẩm các vụ án (Cour d’appel). phức tạp (với 3 thẩm phán lưu động và 9 hội thẩm). ▪ (Tribunal de grande instance) Toà án cấp sơ thẩm Mỗi tỉnh có từ 1-3 toà. Phiên toà mở rộng (Tribunal gồm 3 thẩm phán, xét xử theo Tòa án Dân de grande instance) nguyên tắc tập thể. Quyết định sự đặc biệt của toà án này có thể bị khiếu Tòa thương nại lên toà án cấp phúc thẩm. mại, tòa lao Toà án động…. ▪ (Tribunal d’instance) là toà thay cấp sơ thẩm thế cho các toà án hoà giải tồn (Tribunal tại trước năm 1958. d’instance)
  9. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP (TADS đặc biệt) Tòa thương mại Tribunal de commerce Toà nông nghiệp Tribunal paritaire des baux ruraux Tòa an sinh XH Tòa lao động Tribunal de Conseil de Affaires de Prud'hommes sécurities sociate
  10. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở PHÁP (Tòa án hình sự) Toà án cho vị Tòa điều tra Toà án đại hình thành niên Tòa xét xử (Cour d’assises) TAHS Toà án Đặc biệt Quân sự Toà án tiểu hình phúc thẩm Toà án an ninh Quốc gia Toà án vi cảnh Toà án tiểu hình (Tribunal de Tribunal police) correctionnel
  11. Hệ thống tòa án ở Pháp Tài phán hành chính Toà án hành chính ở Pháp bao gồm: ▪Toà án hành chính sơ thẩm, ▪Toà án hành chính phúc thẩm ▪Tham chính viện (Conseil d’Etat) - Toà án hành chính tối cao.
  12. Hệ thống tòa án ở Pháp Tài phán hành chính ▪ Việc coi Nhà nước là một pháp nhân dẫn đến kết luận: 1.Nhà nước có trách nhiệm pháp lý đối với những hoạt động của mình thông qua các cơ quan có thẩm quyền và các công chức 2.Nhà nước tham gia vào các hoạt động tư pháp với tư cách là một pháp nhân, nghĩa là Nhà nước cũng có thể bị kiện. 3.Loại tranh chấp giữa Nhà nước và công dân sẽ được giải quyết tại một toà án riêng – Toà án hành chính
  13. Hệ thống tòa án ở Pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp  Hội đồng Hiến pháp (Conseil constitutionel) là cơ quan tài phán cao nhất về trật tự Hiến pháp. Hội đồng Hiến pháp được thành lập theo Hiến pháp 1958, có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:  Kiểm soát tính hợp hiến của pháp luật, của sự phân quyền (giữa lập pháp và hành pháp)  Kiểm soát tính hợp hiến của các cam kết quốc tế mà nước Pháp chịu sự ràng buộc.  Hội đồng Hiến pháp bao gồm 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, Trong đó, Tổng thống bầu 3 thành viên, Chủ tịch Hạ viện bầu 3 thành viên, Chủ tịch Thượng viện bầu 3 thành viên
  14. Hệ thống tòa án ở Pháp Tòa án xung đột (Tribunal des conflits )  Toà án xung đột bao gồm 1 Chánh án là Bộ trưởng tư pháp, và 8 thành viên. Toà án xung đột có thẩm quyền giải quyết những vụ việc sau đây: 1. Tranh chấp thẩm quyền xét xử (xung đột tích cực); 2. Không loại toà án nào nhận thụ lý vụ việc (xung đột tiêu cực); 3. Xung đột liên quan đến các quyết định về nội dung; 4. Ngăn ngừa một số xung đột thẩm quyền;
  15. Sinh viên diễn kịch Một vụ tranh chấp quyền sở hữu tại tòa án ở Pháp
  16. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở ĐỨC Hệ thống tòa án liên bang Tòa án tối cao liên bang Tòa phúc thẩm cấp bang Tòa dân sự Tòa án cấp quận Tòa thương mại Tòa hình sự Tòa án khu vực Tòa dân sự Tòa HNGĐ Tòa hình sự
  17. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở ĐỨC Tòa án Hiến pháp Liên bang Tòa lao động Tòa hành chính Tòa thuế vụ Tòa các vấn Tòa bảo hiến liên bang liên bang liên bang đề XH Tiểu bang Tòa phúc thẩm Tòa phúc thẩm Tòa thuế vụ lao động Tòa phúc thẩm Hành chính Tiểu bang Tòa sơ thẩm Tòa sơ thẩm Tòa sơ thẩm Lao động Hành chính
  18. BỘ LUẬT NAPOLEON (Đỉnh cao của pháp điển hóa) 1. Nguồn gốc lịch sử 2. Bộ Luật Napoleon
  19. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ ▪ Được xem như điển hình và cũng là nơi khai sinh ra hệ thống dân luật Phương pháp so sánh luật ▪ Trước Cách mạng Pháp năm 1789, ở Pháp tồn tại cùng lúc rất nhiều chủng loại pháp luật trong một mối quan hệ rất phức tạp, luật bản địa, luật du nhập từ nước ngoài, tập quán địa phương và các tập quán quốc tế, các sắc lệnh do Vua ban hành…
  20. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ ▪ Sau 1789, những tư tưởng của trường pháp luật tự nhiên ngày càng được đánh giá cao. ✓Trường phái này đã có công trong việc nâng kỹ thuật lập pháp lên trình độ pháp điển hóa, mà đỉnh cao của nó là Bộ Luật Dân sự Pháp hay còn gọi là Bộ Luật Napoleon 1804.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2