intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cảnh Toàn

Chia sẻ: Đinh Gấu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu gồm 3 chương "Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cảnh Toàn" giới thiệu đến bạn đọc những nội dung: Giới thiệu chung, mô hình OSI, mô hình TCP/IP. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt được nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cảnh Toàn

  1. MẠNG MÁY TÍNH Name: Nguyễn Cảnh Toàn Email: toannc_it@yahoo.com
  2. Tài liệu tham khảo • Mạng và hệ thống mở (Nguyễn Thúc Hải) • Giáo trình mạng máy tính • M Mạng máyá tính tí h • Computer Network
  3. TIẾN TRÌNH • Chương I: Giới thiệu chung • Chương II: Mô hình OSI • Chương III: Mô hình TCP/IP
  4. CHƯƠNG I GiỚI THIỆU CHUNG
  5. Mục tiêu • Lịch sử phát triển • Lợi ích của mạng máy tính • Phầ cứng Phần ứ mạng • Phần mềm mạng • Kiến trúc mạng • Phân loại mạng máy tính • ….
  6. Lịch sử phát triển • Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ động được nối vào máy xử lý trung tâm. Máyy xử lýý trung g tâm làm tất cả mọi ọ việc ệ từ q quản lýý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ các trạm cuối, ….đến việc theo dõi ngắt của các trạm cuối. • Dần dần, để giảm nhẹ nhiệm vụ của máy xử lý trung tâm người ta thêm vào các bộ tiền xử lý, lý đồng thời thêm vào các thiết bị “Tập trung” (concentrator) và bộ “dồn kênh” (multiplexor). Hệ thống này được kết nối thành mạng truyền y tin. • Sự khác nhau giữa hai thiết bị trên là ở chỗ: bộ dồn kênh có khả năng chuyển song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung không có khả năng đó nên phảI dùng bộ nhớ đệm để lưu trữ tạm thời các thông tin
  7. Lịch sử phát triển Máy trung tâm Bộ dồn kênh Bộ tiền xử tiề xử lý Bộ tập trung
  8. Lịch sử phát triển • Trong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành mạng, đồng thời tại thời điểm này xuất hiện kháI niệm Mạng truyền thông (communication network), trong đó các thành phần chính của nó là các nút mạng, được gọii là các á bộ chuyển h ể mạch. h
  9. Lịch sử phát triển • Các máyy tính đượcợ kết nối thành mạng ạ g máyy tính nhằm đạt tới các mục tiêu chính sau đây: – Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, dữ liệu ) trở nên khả dụng đối với bất kỳ người sử dụng nào trên liệu,…) mạng (không cần quan tâm đến vị trí địa lý của tài nguyên và người sử dụng). – Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó. – Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được thực hiện rộng rãi nhờ tỷ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đi rõ rệt. Trong gian đoạn này bắt đầu xuất hiện những thử nghiệm đầu tiên về mạng diện rộng và mạng liên quốc gia.
  10. Lợi ích của mạng máy tính • Tại sao xây dựng mạng máy tính – Làm thế nào để tránh lãng phí mua thiết bị – Làm thế nào để có thể truyền dữ liệu tốt giữa các máy tính. tính – Làm thế nào thiết lập và quản lý một hệ thống. ố
  11. Lợi ích (Cont’) (Cont ) • Lợi ích của mạng máy tính – Chia sẻ tài nguyên trên mạng: tài nguyên có thể là thiết bi,̣ bi chương trình, trình hoặc dữ liệu – Tăng độ tin cậy của hệ thống: dễ dàng bảo trì máy móc và sao lưu dữ liệu – Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thôngg tin.
  12. Phần cứng mạng • Máy chủ và máy trạm • NIC (Network Interface card - Vỉ mạch giao tiếp mạng) • Cáp mạng: là đường truyền dẫn kết nối các á thiết bị mạng. • Thiết bị kết nối liên mạng như router, switch, hub, repeater.
  13. Phần mềm mạng • Hệ điều hành mạng • CSDL • Ch Chương t ì h chạy trình h trên t ê mạng • …
  14. Khái niệm cơ bản • Mạng máy tính: là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó nhằm thu thập và chia xẻ tài nguyên cho nhiều người sử dụng
  15. Đường truyền vật lý • Truyền tín hiệu điện tử giữa các thực thể với nhau (Host) • Tí Tín hiệu hiệ được đ biể diễn biểu diễ dưới d ới dạng d xung nhị hị phân (1-0) • Tín hiệu ở dưới dạng sóng điện từ giao động trong tần số từ sóng radio tới viba và tia hồng ngoại (Giga Hertz ÷ Tera Hertz)
  16. Đường truyền vật lý (Cont (Cont’)) • Đặc trưng cơ bản của đường truyền – Giải thông (bandwidth): được đo bằng số lượng thông tin truyền từ vị trí này đến một vị trí khác trong khoảng thời gian xác định. – Độ suy hao: • Sự suy yếu của tín hiệu đường trên đường truyền. • Phụ thuộc vào chiều dài của đường truyền – Độ nhiều điện từ: gây ra bởi tiếng ồn điện từ bên ngoài làm ảnh hưởng tín hiệu.
  17. Đường truyền vật lý (Cont (Cont’)) • Đường truyền hữu tuyến (cáp) – Cáp đồng trục (Coaxial cable) • Cáp dày (Thin) • Cáp mỏng (Thick) – Cáp xoắn đôi (twisted cable) • Có bọc ọ kim ((Shielded twisted cable)) • Không bọc kim (unshielded twisted cable) – Cáp sợi quang (fiber-optic (fiber optic cable)
  18. Đường truyền vật lý (Cont (Cont’)) • Đường Đ ờ truyền t ề vô ô ttuyến ế – Sóng Radio – Sóng cực ngắn (Viba – Microwave) – Tia hồng ngoại (infrared)
  19. Kiến trúc mạng • Cách Cá h kết nối ối các á máy á tính tí h với ới nhau h ra sao được ợ gọi gọ là hình trạng ạ g của mạng ạ g (topology). • Tập hợp các qui tắc qui ước được gọi là giao thức của mạng (protocol)
  20. Hình trạng mạng • Hình trạng của mạng là cấu ấ trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng ớ nhau. với au • Hình trạng mạng chia thành 2 loại: – Điểm ể tới điểm ể (point-to-point) – Điểm tới nhiều điểm (quảng bá –broadcast hay point-to-multipoint)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0