intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 3 - Kháng nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:16

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Miễn dịch học: Chương 3 - Kháng nguyên" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm kháng nguyên; Đặc tính của kháng nguyên; Phân loại kháng nguyên; Một số kháng nguyên thường gặp; Nhóm quyết định kháng nguyên;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Miễn dịch học: Chương 3 - Kháng nguyên

  1. VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
  2. KHÁNG NGUYÊN Chương 3. Kháng nguyên 3.1. Khái niệm và định nghĩa 3.2. Đặc tính của kháng nguyên 3.3. Phân loại kháng nguyên 3.4. Một số kháng nguyên thường gặp 3.5. Nhóm quyết định kháng nguyên Hình ảnh: nguồn Internet
  3. KHÁNG NGUYÊN 3.1. Khái niệm
  4. KHÁNG NGUYÊN 3.1. Khái niệm - Là một chất gây ra một sự đáp ứng miễn dịch. - Được nhận ra bởi kháng thể bề mặt (tế bào B) hoặc thụ thể TCR (tế bào T) khi được kết hợp với các phân tử MHC. - Gồm 2 nguồn: ngoại sinh và nội sinh . - Virus, vi khuẩn, nấm, protozoa, ký sinh trùng. - Thành phần hoá học: protein, polysaccharide, lipid, nucleic acid. - Epitope: Quyết định kháng nguyên. - Hapten: Kháng nguyên không trọn vẹn . - Kháng nguyên đồng loài (Alloantigen): kháng nguyên nhóm máu A, B - Kháng nguyên dị loài (Heteroantigen): giống nhau nhưng ở các loài khác nhau. - Tự kháng nguyên (Autoantigen): của chính bản thân vật chủ. - Siêu kháng nguyên (Superantigen): gây ra sự đáp ứng miễn dịch cực mạnh - Tá dược (Adjuvant): không có tính kháng nguyên nhưng tăng cường tính sinh miễn dịch của kháng nguyên.
  5. KHÁNG NGUYÊN 3.2. Đặc tính của kháng nguyên - Mặc dù tất cả kháng nguyên đều được nhận ra bởi kháng thể hoặc tế bào lympho đặc hiệu, nhưng chỉ một số kháng nguyên là có khả năng hoạt hoá các tế bào lympho ⟶ Immunogen (chất sinh miễn dịch) + Hapten: kháng nguyên không trọn vẹn - Đặc tính và các yếu tố ảnh hướng đến khả năng kích thích miễn dịch.
  6. KHÁNG NGUYÊN Đặc tính và các yếu tố ảnh hướng đến khả năng kích thích miễn dịch 1. Tính lạ. 2. Khối lượng phân tử đủ lớn: 14,000 – 6,000,000 3. Cấu trúc phân tử phức tạp: -. Cấu trúc càng phức tạp thì tính sinh miễn dịch càng mạnh -. Chủ yếu là protein và một số polysaccharide 4. Hình dạng: -. Hạng hạt có tính sinh miễn dịch mạnh hơn dạng tan -. Dạng biến tính có tính sinh miễn dịch mạnh hơn dạng tự nhiên 5. Đặc hiệu kháng nguyên: Quyết định kháng nguyên (Epitope). 6. Đặc hiệu loài: các loài khác nhau là khác nhau 7. Đặc hiệu bào quan/mô: -. Kháng nguyên đặc hiệu bào quan là đặc trưng cho mỗi loại bào quan -. Protein từ một loại mô của các loài khác nhau là có thể giống nhau
  7. KHÁNG NGUYÊN Đặc tính và các yếu tố ảnh hướng đến khả năng kích thích miễn dịch 8. Tự kháng nguyên 9. Các yếu tố di truyền: - Một số phân tử có tính sinh miễn dịch ở loài này nhưng lại không có ở loài khác, hoặc tương tự là ở cơ thể này nhưng không có ở cơ thể khác - Sự khác nhau về gene đối với receptor ở tế bào B và T; APC 10. Tuổi: 11. Khả năng phân giải: - Kháng nguyên dễ bị thực bào thì có tính sinh miễn dịch mạnh hơn 12. Lượng kháng nguyên: 13. Đường vào của kháng nguyên: các loài khác nhau là khác nhau 14. Tá dược: Tăng cường đáp ứng miễn dịch đối với kháng nguyên 15. Siêu kháng nguyên: hoạt hoá một lượng lớn tế bào T (25%)
  8. KHÁNG NGUYÊN 3.3. Phân loại kháng nguyên • Theo thành phần hoá học - Protein - Polysaccharide - Lipid - Nucleic acid • Theo nguồn gốc - Kháng nguyên ngoại sinh: virus, vi khuẩn, nấm, protozoa, ký sinh trùng,… - Kháng nguyên nội sinh: + Là các tế bào của chính cơ thể chủ hoặc phân mảnh, thành phần, sản phẩm + Được chấp nhận bởi tế bào T gây độc + KN nhóm máu A, B; HLA (Histocompatibility Leukocyte antigen) - Tự kháng nguyên: protein hoặc phức protein (DNA, RNA) được nhận ra bởi hệ miễn dịch
  9. KHÁNG NGUYÊN 3.3. Phân loại kháng nguyên • Theo sự đáp ứng miễn dịch - Kháng nguyên toàn vẹn (chất sinh miễn dịch): + Có khả năng tạo ra sự đáp ứng miễn dịch + Có tkích thước phân tử lớn: > 10,000 + Protein, polysaccharide - Kháng nguyên không trọn vẹn (Hapten) + Không thể tự gây ra một đáp ứng miễn dịch mà cần kết hợp với một phân tử mang để hoạt động như một kháng nguyên toàn vẹn. + Có kích thước phân tử nhỏ: < 10,000 + Có khả năng phản ứng đặc hiệu với kháng thể tương ứng của nó
  10. KHÁNG NGUYÊN 3.4. Một số kháng nguyên thường gặp - Kháng nguyên nhóm máu: - Kháng nguyên vi sinh vật - Kháng nguyên phù hợp tổ chức
  11. KHÁNG NGUYÊN Kháng nguyên nhóm máu: Hệ ABO
  12. KHÁNG NGUYÊN Kháng nguyên nhóm máu: Hệ nhóm máu Rh
  13. KHÁNG NGUYÊN Kháng nguyên virus
  14. KHÁNG NGUYÊN Kháng nguyên vi khuẩn Cấu trúc kháng nguyên của tế bào vi khuẩn: - Kháng nguyên O - Kháng nguyên K - Kháng nguyên H - Kháng nguyên Vi: a heat-labile somatic antigen associated with virulence - Kháng nguyên bảo vệ: Anthrax toxin - Ngoại độc tố và enzyme
  15. KHÁNG NGUYÊN 3.5. Nhóm quyết định kháng nguyên: Epitope Epitope: - Là phần của kháng nguyên được nhận ra và bám của một kháng thể hoặc thụ thể tế bào T - Một protein có thể có nhiều epitope
  16. KHÁNG NGUYÊN Kháng nguyên phù hợp tổ chức MHC: Major Histocompatibility Complex (Phức hệ phù hợp mô/tổ chứ chính) HLA: Human Leukocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2