intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 4 - Tế bào B và đáp ứng miễn dịch dịch thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Miễn dịch học: Chương 4 - Tế bào B và đáp ứng miễn dịch dịch thể" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tế bào lympho B; Kháng thể dịch thể; Lớp và phân lớp kháng thể; Kháng thể đa dòng; Kháng thể đơn dòng;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Miễn dịch học: Chương 4 - Tế bào B và đáp ứng miễn dịch dịch thể

  1. VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM SCHOOL OF BIOTECHNOLOGY AND FOOD TECHNOLOGY
  2. TẾ BÀO B VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ Chương 4. Tế bào B và đáp ứng miễn dịch dịch thể 4.1. Tế bào lympho B 4.2. Kháng thể dịch thể 4.3. Lớp và phân lớp kháng thể 4.4. Các dấu ấn kháng nguyên trên phân tử kháng thể 4.5. Chức năng sinh học của phân tử kháng thể 4.5. Cơ sở gen học về tính đa dạng của kháng thể 4.7. Kháng thể đa dòng, 4.8. Kháng thể đơn dòng và các phương pháp thu nhận Hình ảnh: nguồn Internet
  3. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B
  4. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B
  5. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B © Dr. Colin R.A. Hewitt
  6. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B Tế bào Pre-B nhỏ Tế bào B chưa Loại bỏ thông qua trưởng thành Apoptosis nhận ra kháng nguyên bản thân © Dr. Colin R.A. Hewitt
  7. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B Tế bào Pre-B nhỏ Tế bào B chưa Tế bào B trưởng thành trưởng thành được tiết ra ngoại vi không nhận ra kháng nguyên bản thân © Dr. Colin R.A. Hewitt
  8. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B Tế bào B trưởng thành Tế bào B nhận ra Tế bào tiết kháng thể kháng khuyên lạ
  9. 4.1. TẾ BÀO LYMPHO B Tế bào Pre-B nhỏ Tế bào B chưa trưởng thành nhận ra kháng Tế bào B dị ứng nguyên bản thân hoà tan © Dr. Colin R.A. Hewitt
  10. 4.2. KHÁNG THỂ 4.2. KHÁNG THỂ - Được tạo ra bởi tế bào B - Là thành phần quan trọng và cần thiết của hệ thống miễn dịch thích nghi/ ghi nhớ - Có khả năng bám đặc hiệu lên một epitope kháng nguyên duy nhất - Có chứa các vị trí bám kháng nguyên - Là thành viên của lớp protein globulin miễn dịch (Immunoglobulin – Ig) - Kho kháng thể (antibody repertoire): tổng tất cả các tế bào lympho B trong một cá thể sản sinh các kháng thể có tính đặc hiệu và ái lực khác nhau. Ở người, ít nhất 1011 loại. - Locus Ig khác nhau nằm trên NST khác nhau: chuỗi nặng – NST14, chuỗi nhẹ Kappa – NST2, chuỗi nhẹ Lambda – NST22
  11. 4.2. KHÁNG THỂ - Hai chuỗi nặng giống nhau - Hai chuỗi nhẹ giống nhau - Mỗi chuỗi có 1 vùng biến đổi và 1 vùng không biến đổi - Vùng siêu biến - Vùng bản lề - Vùng bám bổ thể - Khi được cắt bởi Papain thì sẽ tạo ra 2 mảnh: mảnh bám kháng nguyên (Fab) và mảnh không biến đổi - Cầu disulfide - Carbonhydrate
  12. 4.2. KHÁNG THỂ
  13. 4.2. KHÁNG THỂ CHỨC NĂNG: - IgG: + Bảo vệ cơ thể trong thời gian dài: hàng tháng, năm + Bảo vệ đối với tác nhân: vi khuẩn, virus, trung hoà độc tố vi khuẩn, hoạt hoá hệ thống bổ thể, bám với kháng nguyên để tăng cường hiệu quả thực bào. - IgA: + Chức năng chính là bám với kháng nguyên trên vi sinh vật trước khi chúng xâm nhập vào các mô → giữ lại tại dịch nhày → đào thải. - IgM: + Liên quan đến kháng nguyên nhóm máu ABO trên bề mặt tế bào hồng cầu + Tăng cường phân giải tế bào bởi các đại thực bào - IgE: + Bám vào tế bào Mast và Bạch cầu trung tính: dị ứng, loại bỏ ký sinh trùng - IgD: + Có vai trò cảm ứng sự sản sinh kháng thể
  14. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ 1. Đa dạng tổ hợp Immunoglobulin - Sự kết hợp các mảnh gen: V-D-J-C ở dòng mầm 2. Đa dạng kết nối của các Immunoglobulin - Nối thêm các nucleotide giữa các vị trí kết nối các mảnh V, D, J 3. Loại bỏ allen, chỉnh sửa thụ thể tế bào B và kết hợp giữa VH-VL - Sự kết hợp chuỗi nặng và chuỗi nhẹ 4. Siêu đột biến soma - Xảy ra đối với tế bào B sau khi di chuyển đến cơ quan lympho thứ cấp. - Siêu đột biến trong vùng V cả chuỗi nặng và nhẹ bởi enzyme AID ở trung tâm mầm hạch lympho. 5. Tái tổ hợp chuyển đổi lớp Lớp và phân lớp: IgA, IgD, IgE, IgM, IgG (IgG1, IgG2a, IgG2b, IgG3)
  15. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ 1. Đa dạng tổ hợp Immunoglobulin - Sự kết hợp các mảnh gen: V-D-J-C ở dòng mầm 2. Đa dạng kết nối của các Immunoglobulin - Nối thêm các nucleotide giữa các vị trí kết nối các mảnh V, D, J 3. Loại bỏ allen, chỉnh sửa thụ thể tế bào B và kết hợp giữa VH-VL - Sự kết hợp chuỗi nặng và chuỗi nhẹ 4. Siêu đột biến soma - Xảy ra đối với tế bào B sau khi di chuyển đến cơ quan lympho thứ cấp. - Siêu đột biến trong vùng V cả chuỗi nặng và nhẹ bởi enzyme AID ở trung tâm mầm hạch lympho. 5. Tái tổ hợp chuyển đổi lớp Lớp và phân lớp: IgA, IgD, IgE, IgM, IgG (IgG1, IgG2a, IgG2b, IgG3)
  16. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ 1. Đa dạng tổ hợp Immunoglobulin
  17. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ Immunoglobulin (Ig) gene segments Chromoso Gene Locus Variable Diversity Joining Constant Ig chain mal locus size (kb) (V) (D) (J) (C) location Heavy IGH 14q32.33 1250 38–46 23 6 9 chain κ Light IGK 2p11.2 18201 34–38 0 5 1 chain λ Light IGL 22q11.2 1050 29–33 0 4–5 4–5 chain
  18. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ © Dr. Colin R.A. Hewitt
  19. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ © Dr. Colin R.A. Hewitt
  20. 4.5. CƠ SỞ PHÂN TỬ VỀ TÍNH ĐA DẠNG KHÁNG THỂ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0