intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 21: Miễn dịch học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 21: Miễn dịch học, cung cấp những kiến thức như hoạt động miễn dịch; miễn dịch thể dịch; miễn dịch tế bào;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 21: Miễn dịch học

  1. CHƯƠNG 21 MIỄN DỊCH HỌC
  2. 1. HOẠT ĐỘNG MIỄN DỊCH
  3. - Miễn dịch: khả năng cơ thể chống lại các vật lạ/tế bào lạ + Chống lại tác nhân gây nhiễm + Chống lại các tế bào bất thường trong cơ thể (tế bào ung thư) + Hai cách đáp ứng miễn dịch: • Không đặc hiệu • Đặc hiệu
  4. a. Miễn dịch không đặc hiệu - Ngăn chặn sự xâm nhập và lan truyền của mầm bệnh - Gồm hai hàng rào: + Da và màng nhầy + Hoạt động của tín hiệu hoá học: viêm • Tế bào bị tổn thương phóng thích histamine → tăng cường vận chuyển máu đến nơi bị tổn thương → nóng và đỏ • Chất dịch được vận chuyển đến vùng kẽ → vùng tổn thương bị sưng lên
  5. • Nhiệt độ gia tăng: ! Hạn chế hoạt động và sinh sản của vi sinh vật gây bệnh ! Tăng cường hoạt động của tế bào bạch cầu ! Tăng tốc độ biến dưỡng của các tế bào vùng lân cận → thúc đẩy sự phục hồi của vùng bị tổn thương • Các yếu tố ngưng kết làm máu đông • Bạch cầu đơn nhân đến dọn dẹp xác vi sinh vật, các tế bào chết và các mảnh tế bào vỡ ⇒ Phản ứng viêm thường đủ mạnh để ngăn chặn sự lây
  6. b. Miễn dịch đặc hiệu: hiệu quả hơn hệ thống miễn dịch không đặc hiệu + Miễn dịch thể dịch: kháng thể + Miễn dịch tế bào: tế bào bạch cầu + Miễn dịch nhớ
  7. 2. MIỄN DỊCH THỂ DỊCH
  8. Miễn dịch chủ động: miễn dịch nhờ kháng nguyên Miễn dịch thụ động: đưa trực tiếp kháng thể vào cơ thể
  9. 3.1. Kháng nguyên (Ags) - Tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể - Có thể huy động hệ miễn dịch và gây phản ứng miễn dịch
  10. - Phân loại kháng nguyên: + Kháng nguyên hoàn toàn: protein, nucleic acid, một số lipid, đa số polysaccharide + Kháng nguyên không hòan tòan (hapten): peptide, nucleotide, nhiều hormone: cần protein tải
  11. - Hoạt động của kháng nguyên phụ thuộc: + Kích thước + Mức độ cấu tạo phức tạp - Yếu tố quyết định của kháng nguyên mới có thể gây miễn dịch
  12. 3.2. Kháng thể (immunoglobulins - Igs) a. Cấu trúc Bốn chuỗi polypeptide liên kết với nhau bởi liên kết disulfide → hình chữ Y
  13. Vùng biến đổi Giống nhau giữa Chuỗi nhẹ (100 aa) các kháng thể trong cùng lớp Cầu nối disulfide Vùng cố định Chuỗi nặng (400 aa) - Xác định lớp kháng thể - Thực hiện các chức năng chung của kháng thể Cấu trúc kháng thể
  14. - IgD: + Hầu như luôn luôn gắn vào mặt ngoài của lympho bào B + Vai trò: thụ thể của lympho bào B
  15. - IgM: Hai dạng: monomer và pentamer + IgM monomer: gắn vào bề mặt của tế bào B (thụ thể) + IgM pentamer: ● Lưu thông trong huyết tương ● Tác nhân gây ngưng kết hiệu quả
  16. - IgG: + Kháng thể có nhiều nhất trong huyết tương (75 – 85%) + Chống vi khuẩn, virus và các độc tố lưu thông trong máu và bạch huyết + Đi qua nhau thai và truyền từ mẹ đến thai nhi
  17. - IgA: + Ít có trong huyết tương + Hiện diện trong các dịch tiết của cơ thể: nước bọt, mồ hôi, dịch ruột, sữa mẹ + Ngăn cản mầm bệnh gắn vào bề mặt tế bào biểu bì - IgE: Có trong da, màng nhày của đường hô hấp, dạ dày, ruột và amidan
  18. 3. MIỄN DỊCH TẾ BÀO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2