intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương A1 - Chương 2: Năng lượng học của tế bào, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số thuật ngữ về năng lượng; năng lượng; phản ứng hóa học; định nghĩa enzyme; hô hấp tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy

  1. Chương II Năng lượng học của tế bào PowerPoint® Lecture Presentations for Biology Eighth Edition Neil Campbell and Jane Reece Lectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan Sharp Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
  2. I. Một số thuật ngữ về năng lượng •  Năng lượng (energy (E) ): Khả năng biến đổi của vật chất. •  Thế năng (potential energy): Năng lượng được tích trữ (trong các liên kết hóa học) •  Động năng (free energy): Năng lượng được sử dụng để tạo sự thay đổi (tạo phản ứng hóa học) •  Năng lượng hoạt hóa (activation energy (Ea)): Năng lượng cần thiết để vật chất đạt đến trạng thái hoạt hóa và có thể biến đổi. 2
  3. II. Năng lượng 3
  4. III. Phản ứng hóa học •  Là quá trình chuyển đổi của vật chất •  Các liên kết hóa học trong chất phản ứng thay đổi và tạo ra chất mới (sản phẩm). 4
  5. III. Phản ứng hóa học •  Quá trình này luôn kèm theo 1 sự thay đổi năng lượng và tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. 5
  6. III. Phản ứng hóa học •  Để phản ứng hóa học có thể xảy ra, vật chất cần phải được cung cấp năng lượng để đạt đến trạng thái hoạt hóa. •  Năng lượng này gọi là năng lượng hoạt hóa (Ea) 6
  7. III. Phản ứng hóa học 7
  8. IV. Enzymes I. Định nghĩa enzyme 8
  9. Định nghĩa enzyme §  Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein (cấu trúc bậc 3 hoặc 4). §  Enzyme giúp tăng tốc độ phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hóa mà không ảnh hưởng đến bản chất của phản ứng. §  Tất cả các enzyme đều có 3 đặc điểm chung 1. Trung tâm hoạt động 2. Tính đặc hiệu cao 3. Không bị thay đổi cấu trúc sau phản ứng à tái sử dụng § Tên enzyme = Tên cơ chất/phản ứng + -ASE Ví dụ: Lactase, Pyruvate decarboxylase 9
  10. Định nghĩa enzyme Ea Cơ chất Energy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2
  11. Định nghĩa enzyme Ea Cơ chất Energy H2O2 ΔH Sản phẩm H2O + O2
  12. Định nghĩa enzyme E+S ES E+P 12
  13. 1. Trung tâm hoạt động của enzyme Định nghĩa § Gồm 3-10 amino acids từ các vị trí khác nhau của chuỗi polypeptid. § Là vị trí tiếp xúc và tương tác của enzyme và cơ chất Carboxypeptidase 13
  14. 1a. Giả thuyết “chìa khóa”-”ổ khóa” §  Enzyme là “ổ khóa” §  Cơ chất là là “chìa khóa”. §  Cơ chất và vùng trung tâm hoạt động của enzyme phải có cấu trúc không gian khớp nhau 14
  15. 1b. Giả thuyết cảm ứng §  Trung tâm hoạt động của E có thể nhận biết S và thay đổi cấu trúc không gian để S có thể trùng khớp và gắn với E. 15
  16. 16
  17. 2. Tính đặc hiệu của enzyme §  Enzyme có tính đặc hiệu cao. §  Mỗi enzyme chỉ tác dụng lên üMột số loại cơ chất nhất định üMột kiểu phản ứng hóa học nhất định 17
  18. IV. Hô hấp tế bào Hô hấp tế bào 18
  19. Phương thức dinh dưỡng •  Sinh vật tự dưỡng (Autotrophs) Sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ hóa hợp hoặc quang hợp •  Sinh vật dị dưỡng (Heterotrophs) Dựa vào nguồn chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
  20. Fig. 9-2 Light energy ECOSYSTEM Photosynthesis in chloroplasts CO2 + H2O Organic + O molecules 2 Cellular respiration in mitochondria ATP ATP powers most cellular work Heat energy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0