intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 7 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:90

105
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương chương 7 trình bày về sinh thái học. Thông qua chương này người học có thể nắm bắt được khái niệm sinh thái học; biết được các nhân tố sinh thái, các quy luật sinh thái; hiểu về sinh thái học quần thể;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 7 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh

  1. Chương 7 SINH THÁI HỌC
  2. 1. KHÁI NIỆM Sinh thaĩi hoüc laì khoa hoüc vãö quan hãủ cuía sinh váủt hoàủc mảüt nhoĩm sinh váủt vạĩi mải trăạìng xung quanh, hay laì khoa hoüc vãö quan hãủ qua laủi giăîa sinh váủt vaì mải sinh cuía chuĩng (Odum, 1971)
  3. Sinh thái học được phân chia thành 2 lĩnh vực: - STH cá thể: nghiên cứu từng cá thể hay từng loài trong một môi trường sống nhất định - STH quần thể: nghiên cứu tổng thể các mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong môt môi trường sống.
  4. Sinh thái học được ứng dụng: - Náng cao nàng suáút váût nuäi vaì cáy träöng trãn cå såí caíi taûo caïc âiãöu kiãûn säúng cuía chuïng. - Haûn chãú vaì tiãu diãût caïc âëch haûi, baío vãû âåìi säúng cho váût nuäi cáy träöng vaì âåìi säúng cuía caí con ngæåìi - Thuáön hoïa vaì di giäúng caïc loaìi sinh váût - Khai thaïc håüp lyï taìi nguyãn thiãn nhiãn, duy trç âa daûng sinh hoüc vaì phaït triãøn taìi nguyãn cho sæû khai thaïc bãön væîng - Baío vãû vaì caíi taûo mäi træåìng säúng cho con ngæåìi vaì caïc loaìi säúng täút hån.
  5. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ­ Các nhân tố vô sinh * Các nhân tố khí hậu + Ánh sáng + Nhiệt độ + Mưa và độ ẩm không khí * Các nhân tố thủy sinh * Các nhân tố thổ nhưỡng ­ Các nhân tố hữu sinh (kí sinh, ăn mồi, cộng sinh...). 
  6. Các quy luật sinh thái: * Quy luật tác động cộng gộp Các nhân tố sinh thái không bao giờ tác động riêng lẻ mà luôn tác động kết hợp với nhau. Đối với một sinh vật, chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái là sự tác động cộng gộp.
  7. * Quy luật chống chịu Tất cả nhân tố sinh thái có một khoảng giá trị mà trong đó các quá trình sinh thái học diễn ra bình thường. Chỉ trong khoảng giá trị đó thì sự sống của một sinh vật hoặc sự xuất hiện cuả một quần xã mới diễn ra được. Có một giới hạn trên và một giới hạn dưới mà vượt khỏi đó thì sinh vật không thể tồn tại được. Trong khoảng chống chịu đó có một trị số tối ưu ứng với sự hoạt động tối đa cuả loài hoặc quần xã sinh vật.
  8. Khoảng chịu đựng đối với mỗi nhân tố thay đổi tùy loài. Nó xác định biên độ sinh thái học cuả loài. Biên độ dao động này càng rộng khi khoảng chịu đựng các nhân tố sinh thái cuả loài càng lớn.
  9. 2. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ Ðịnh nghĩa Quần thể sinh vật là một nhóm cá thể cuả cùng một loài sinh vật sống trong một khoảng không gian xác định. Thí dụ quần thể tràm ở rừng U Minh; quần thể Dơi Quạ ở Sóc Trăng.
  10. Quần thể chim cánh cụt Bắc cực
  11. • Mật độ của quần thể: • Là số lượng của các cá thể trên một đơn vị không gian (diện tích hoặc thể tích). Nó có khả năng thay đổi theo thời gian mà hình thành quần thể. • VD: mật độ các loài thú có guốc trong một savane Châu Phi bằng số cá thể/km2; số cây đại mộc/ha rừng ôn đới; số vi sinh vật/cm2 nước...
  12. • Phân loại mật độ : • - Mật độ thô : là tỉ lệ giữa số lượng của tất cả cá thể (hay sinh khối) với tổng diện tích • - Mật độ sinh học : là tỉ lệ giữa số cá thể với diện tích thật sự sử dung được • VD: Việt Nam có mật độ thô 1992 là 212 người/km2 và mật độ sinh thái là 1000 người/km2.
  13. Xác định số lượng cá thể của quần thể • - Đếm trực tiếp : áp dụng đối với các động vật lớn như sư tử, linh dương, hải cẩu, cọp, beo,... • - Phương pháp lấy mẫu với các dụng cụ thích hợp cho từng đối tượng sinh vật. • - Phương pháp đánh dấu và bắt lại để xác định số lượng N cá thể của một quần thể, người ta bắt và đánh dấu T cá thể rồi thả chúng. Một thời gian sau, người ta thực hiện một đợt bắt nữa, được n cá thể, trong đó có t cá thể có đánh dấu (tức bị bắt lại lần hai). Do đó ước lượng của N sẽ là : • N = nT / t
  14. Thành phần tuổi của quần thể • Thể hiện đặc tính chung của biến động số lượng quần thể vì nó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay sự tử vong của quần thể. • Thành phần tuổi thường được biểu diễn bằng tháp tuổi. • Tháp tuổi được thành lập bởi sự xếp chồng lên nhau của các hình chữ nhật có chiều dài tỉ lệ với số lượng cá thể trong mỗi lứa tuổi. Các cá thể đực và cá thể cái được xếp thành 2 nhóm riêng ở 2 bên đường phân giác của hình tháp
  15. Hình tháp tuổi người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0