Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - GV. Nguyễn Thành Luân
lượt xem 34
download
Mục tiêu cơ bản trong Bài giảng Sinh học đại cương Chương 6 Sinh sản ở thực vật nhằm trình bày về sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái.Sự sinh sản ở các ngành thực vật. Sinh sản hữu tính có ý nghĩa trong việc cải thiện được chất lượng, nâng cao khả năng sống sót của loài (tăng khả năng thích nghi của loài). Sự đa dạng di truyền là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - GV. Nguyễn Thành Luân
- 15/07/2012 SINH SẢN Ở THỰC VẬT I. Giới thiệu chung II. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái III.Sự sinh sản ở các ngành thực vật I. Giới thiệu chung Quyết Rêu (Dương xỉ) Có hạt CÁC NGÀNH THỰC VẬT 1
- 15/07/2012 Ý nghĩa của việc sinh sản ở thực vật: Duy trì nòi giống Sinh sản hữu tính có ý nghĩa trong việc cải thiện được chất lượng, nâng cao khả năng sống sót của loài (tăng khả năng thích nghi của loài). Sự đa dạng di truyền là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. Sinh sản bào tử Túi bào tử Cây Bào tử trưởng thành (TBT) 2. Các hình thức sinh sản Nguyên vô tính ở tản (TGT) thực vật: 2
- 15/07/2012 Sinh sản vô tính ở tảo đơn bào (Chlamydomonas) 1. Tế bào trưởng thành 2. Tế bào phân chia biến thành túi bào tử Sinh sản sinh dưỡng Là sự tạo thành cơ thể mới trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Tự nhiên Nhân tạo • Sinh sản từ lá • Giâm cành • Sinh sản từ thân • Chiết cành • Sinh sản từ thân rễ • Ghép cành • Nuôi cấy mô 3
- 15/07/2012 Sinh sản sinh dưỡngtừ bộ phận nào của cây? ? Nhậncon được sinh ra cây non và cây mẹ ? Cây xét về hình dạng 4
- 15/07/2012 Ghép chồi và ghép cành: 5
- 15/07/2012 Nuôi cấy tế bào và mô thực vật: mô Nuôi mô trong mt dinh dưỡng Mô sẹo Cây con Phôi Từ những năm 1950, nguời ta đã tạo ra giống hoa cúc sạch bệnh, cho hoa đẹp, ra hoa 4 mùa. 6
- 15/07/2012 - Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp. - Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý -Tạo giống sạch bệnh, - Đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nuôi cấy mô ở hoa Từ mô phân sinh cẩm có thể tạo ra 50.000 cây trong một thời gian ngắn. 7
- 15/07/2012 Nuôi cấy mô ở phong lan A. Mô sẹo phong lan B. Nhân nhanh cây phong lan 3.Sinh sản hữu tính Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh sản có tính đực và cái cơ thể mới. Đẳng giao Dị giao Noãn giao ♂ giống ♀ ♂ : nhỏ hơn, di ♂: nhỏ hơn, có Có khả năng di chuyển nhanh roi chuyển ♀: lớn hơn, di ♀: lớn hơn, chuyển chậm không có roi 8
- 15/07/2012 II. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái: CHU KÌ SỐNG CỦA THỰC VẬT 1. Chu kì sống của rêu 9
- 15/07/2012 2. Vòng đời của cây dương sỉ 3. ngành thực vật có hạt: a. Hạt trần: Sự sinh sản của thông: -Cơ quan sinh sản: + nón đực ( trục, nón, nhị, túi phấn). + nón cái ( trục nón, lá noãn, noãn). -Sinh sản bằng hạt nằm trên các lá noãn 10
- 15/07/2012 Vòng đời của thực vật hạt trần Hạt kín: - Cơ quan sinh sản là hoa: +cơ quan sinh dục đực là nhị +cơ quan sinh dục cái là nhụy Các thành phần của hoa 1.Lá đài; 2.Tràng hoa; 3.Nhị 4.Nhụy 5. Cuống hoa 6. Đế hoa 11
- 15/07/2012 II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 1. Hoa có vai trò quan trọng trong sinh sản hữu tính của thực vật. 2. Sự hình thành giao tử a. Sự hình thành giao tử cái (túi xắc phôi thai) 12
- 15/07/2012 b.Sự hình thành giao tử đực (hạt phấn) 3. sự thụ phấn và thụ tinh ở thực vật có hoa 13
- 15/07/2012 Sinh sản hữu tính ở thực vật gồm 2 giai đoạn +Giai đoạn thụ phấn - Là sự chuyển hạt phấn từ bao phấn đến vòi nhụy. - Tác nhân: gió, côn trùng, chim... mang hạt phấn đi. - Có 2 loại thụ phấn: * tự thụ phấn * thụ phấn chéo Giai đoạn thụ tinh • Thụ tinh đôi: - Tinh trùng 1 + trứng hợp tử lưỡng bội phôi - Tinh trùng 2 + hai nhân cực hợp tử tam bội nội nhũ nuôi phôi 14
- 15/07/2012 Quá trình tạo quả Thụ tinh phôi phát triển // với sự phát triển của phôi, noãn biến đổi hạt Bầu noãn của hoa phát triển quả 2. Các loại quả chính chia làm 3 nhóm: Quả hình thành từ một hoa. Quả được tạo ra từ nhiều nhụy. Quả được tạo ra từ nhiều hoa phát triển. 15
- 15/07/2012 16
- 15/07/2012 PHÁT TÁN VÀ NHÂN GIỐNG 1. Sự phát tán của quả và hạt. 3. Cấu trúc của hạt giống. 17
- 15/07/2012 4. Sự nảy mầm của hạt giống. Điều kiện cần cho sự nảy mầm. Quy trình nảy mầm. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống
101 p | 283 | 34
-
Bài giảng Sinh học đại cương về Công nghệ hóa dầu và Công nghệ hóa hữu cơ
107 p | 138 | 26
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 8 - GV. Nguyễn Thành Luân
8 p | 124 | 20
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - GV. Nguyễn Thành Luân
14 p | 154 | 17
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 7 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
90 p | 108 | 15
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 6 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
78 p | 94 | 14
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 2
44 p | 127 | 9
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 4
22 p | 108 | 7
-
Bài giảng Sinh học đại cương - TS. Trần Gia Bửu
199 p | 52 | 7
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 1): Chương 6 - ThS. Võ Thanh Phúc
16 p | 54 | 6
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 1
10 p | 124 | 6
-
Bài giảng Sinh học đại cương (Phần 3): Chương 19 - ThS. Võ Thanh Phúc
35 p | 34 | 5
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 11 - Ngô Thanh Phong
20 p | 30 | 3
-
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 2 - Ngô Thanh Phong
39 p | 38 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 1 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy
89 p | 13 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 3 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy
102 p | 7 | 2
-
Bài giảng Sinh học đại cương A1: Chương 2 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy
75 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn