intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:117

121
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương chương 3 trình bày về tổ chức cơ thể thực vật. Trong chương này gồm có các nội dung: Tầm quan trọng của thực vật, tổ chức cơ thể thực vật, sự sinh sản vô tính, sự sinh sản hữu tính,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh

  1. Chương 3 TỔ CHỨC CƠ THỂ  THỰC VẬT
  2. I. Tầm quan trọng của thực vật
  3. Thực vật và con người Việc trồng trọt: • Trong hơn 350.000 loài thực vật, con người đã sử dụng khoảng 10.000 loài làm thực phẩm. • Việc trồng cây để lấy thực phẩm đã được thực hiện khoảng 11.000 năm trước
  4. Thực vật và con người Gieo trồng thực vật nhằm: • Ngũ cốc: gạo, lúa mì, bắp, yến mạch… • Củ: khoai mì, khoai tây, khoai lang, khoai sọ… • Đậu: đậu nành, đậu phọng, đậu Hà lan… • Trái cây: cam, chuối, bơ, xoài… • Rau: xalách, cải, thì là… • Quả hạch: óc chó, điều, dừa… • Dầu: dừa, đậu nành, hạt vải… • Đồ uống: café, cacao, trà, bia…
  5. Thực vật và con người Gieo trồng thực vật nhằm • Chất làm ngọt: mía, cải đường, bắp… • Gia vị: hành, tiêu, ớt, hồi… • Thảo mộc: xạ hương, ngải đắng, thì là… • Hương liệu: cacao, dừa, quinin… • Màu: nghệ, dứa, cà chua… • Phụ gia: cao su, chanh, cam… • Trang trí: các loại hoa, cỏ…. • Các bữa ăn nhanh: bắp, hạt bí, hướng dương..
  6. Thực vật và con người Thực vật được sử dụng làm thuốc: từ thời Hy Lạp cổ đại, con người đã biết sử dụng vỏ cây liễu trắng để chữa bệnh đau đầu. Ngày nay, hầu hết các loại thuốc đều dùng để phòng và trị bệnh đều có nguồn gốc từ tất cả các bộ phận của thực vật
  7. Thực vật và con người • Thực vật được sử dụng làm chất nhuộm vải và dệt quần áo: hầu hết các loại vải để may quần và các chất dùng để nhuộm vải đều có nguồn gốc từ thực vật
  8. Thực vật và con người • Thực vật được sử dụng làm nhiên liệu: Các nguồn nhiên liệu cung cấp năng lượng cho nhân loại hiện nay hầu hết có nguồn gốc từ thực vật
  9. Thực vật và con người • Những công dụng khác của thực vật:  Hiện nay người ta đã ứng dụng thức vật vào nhiều lĩnh vực quan trọng khác phục vụ đời sống con người như làm vật trang trí, mỹ phẩm, xàphòng, bột giặt….
  10. Thực vật và môi trường • Thực vật là một phần tất yếu của sinh quyển, chúng hấp thu CO2 và cung cấp O2 cũng như những hợp chất hữu cơ cho những loài sinh vật khác. • Bên cạnh đó chúng góp phần cung cấp các loại khoáng cũng như tham gia vào việc giữ ổn định cấu trúc đất và giữ vững cân bằng sinh thái 
  11. Thực vật và môi trường • Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
  12. Thực vật và môi trường • Mối quan hệ giữa thực vật và vi sinh vật
  13. Thực vật nguy hiểm • Tuy nhiên trong thực tế cũng thấy nhiều cái chết bởi sử dụng thuốc lá, cocain, heroin, rượu… Cũng có những người chết do ăn trực tiếp một vài loài thực vật nào đó. Cũng có những loài thực vật gây nên dị ứng như ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt…(phấn hoa, hạt cỏ, mùi hoa…)
  14. II. Tổ chức cơ thể thực vật Hai dạng thực vật
  15. II. Tổ chức cơ thể thực vật Cơ thể của hầu hết sinh vật đa bào đều có • Mô (tissue) • Cơ quan (organ) • Hệ cơ quan (system). – Mô gồm nhiều tế bào giống nhau về cấu trúc và chức năng và được liên kết lại với nhau. – Cơ quan bao gồm nhiều mô khác nhau, liên kết lại để hình thành một đơn vị cấu trúc và chức năng. – Hệ cơ quan gồm một số các cơ quan phối hợp lại là một phức hệ chức năng trong đời sống của sinh vật
  16. Tổ chức cơ thể thực vật
  17. 1.Moâ thực vật Mô thực vật có thể được chia làm hai loại: - Mô phân sinh - Mô chuyên hóa hay mô vĩnh viễn.
  18. - Mô phân sinh gồm những tế bào còn non, phân cắt tích cực để tạo ra những tế bào mới. Mô phân sinh có ở nơi có sự tăng trưởng mạnh: ngọn rễ và ngọn thân, vỏ cây, giữa phần vỏ và gỗ - Những tế bào được sinh ra từ mô phân sinh lớn lên và chuyên hóa thành mô trưởng thành vĩnh viễn, thường vẫn giữ đặc điểm về cấu trúc và chức năng trong suốt đời sống của chúng và không phân chia.
  19. a. Mô phân sinh * Mô phân sinh ngọn - Những vùng mô phân sinh ngọn nằm ở đầu rễ và đầu thân. Mô phân sinh ngọn tạo ra tế bào mới giúp cho cây tăng trưởng theo chiều dài. Mô được tạo ra bởi mô phân sinh ngọn gọi là mô sơ cấp. - Ở các cây họ Hòa bản (Poaceae) còn có thêm mô phân sinh lóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
49=>1