intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống

Chia sẻ: Hoàng Phúc Đẹp Trai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

284
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nguyên tố của cơ thể sống, nước trong cơ thể sống,... là những nội dung chính trong chương 1 "Cơ sở hóa sinh học của sự sống" của bài giảng Sinh học đại cương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Cơ sở hóa sinh học của sự sống

  1. phuongnhung70@gmail.com
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Thành Hổ, Sinh học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2000. 2.Nguyễn Đình Giậu, Sinh học đại cương, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 1999 3.Philip, Sinh học (sách dịch), NXB GD, 2000 4.Nguyễn Như Hiền, Sinh học tế bào, NXB GD, 2008 5.Trần Thị Áng, Phạm Thị Trân Châu, Hóa sinh học, NXB GD, 2006 6.Nguyễn Lân Dũng, Vi sinh vật học, NXB ĐGQG Hà Nội, 2008 7.Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2001 8.Nguyễn Thành Trí, Sinh thái học, NXB ĐHSP Hà Nội, 2008
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9.Trần Bá Hòanh, Học thuyết tiến hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 10.Hòang Thị Sản, Hình thái giải phẫu thực vật, NXBGD, 2003 11.Nguyễn Như Khanh, Sinh lí thực vật, NXB ĐHSP Hà Nội, 2009 12.Thái Trần Bái, Động vật không xương sống, NXBGD, 2009 13.Nguyễn Hồng Việt, Động vật có xương sống, NXGD, 2009 14.Tạ Thúy Lan, Giải phẫu sinh lí người và động vật, NXB GD, 2010 15.George H. Fried, Biology-The Study of Living Organism, McGraw Hill. 1995. 16. John H. Postlethwait, Modern Biology, Holt RineHart and Winston, 2006.
  4. I. CÁC NGUYÊN TỐ CỦA CƠ THỂ SỐNG -Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hóa học -Có 16 nguyên tố thường xuyên cấu thành các hợp chất trong cơ thể (C, H, O, N, Ca, P, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I) -Thêm một vài nguyên tố khác được thấy trong cơ thể SV đặc biệt Các nguyên tố sinh học
  5. Thành phần của chất sống Thành phần % 6 nguyên tố chiếm tỷ lệ 99% khối lượng 70 65 60 50 40 30 18 20 10 10 3 2 1 0 Oxy Car bon Hydr o Ni t o Canxi P hospho
  6. Thành phần của chất sống Nguyên tố Tỷ lệ % Các nguyên tố còn lại chiếm Kali 0.35 1% Lưu hùynh 0.25 Tỉ lệ % Clo 0.16 0.4 Natri 0.15 0.3 Magie 0.05 0.2 Sắt 0.004 0.1 Đồng Vết 0 Mangan Vết K S Cl Na Mg Fe Cu Mn Zn Iot Kẽm Vết Iot Vết
  7. II. NƯỚC TRONG CƠ THỂ SỐNG II.1.Vai trò của nước -Nước chiếm khoảng 60% trọng lượng cơ thể -Nước là thành phần chính của quang hơp cây xanh -Nước là môi trường cho các phản ứng sinh hóa -Nước là nguyên liệu và dung môi cho các quá trình chế biến thực phẩm -Nước là thành phần cơ bản của thực phẩm -Nước giúp tăng cương các quá trình sinh học -Nước giúp làm sạch, hòa tan, tách pha trong hỗn hợp -Nước giúp dẫn nhiệt/làm lạnh các thiết bị động cơ -Nước là nguyên liệu có khả năng phục hồi các tổn thương của tố chức, cơ quan trong cơ thể
  8. *Nước trong cơ thể sống Đặc tính Tầm quan trọng trong cơ thể Tỷ trọng Làm giá đỡ cho cơ thể sống Sức căng Vật chất để bám vào Mao dẫn Vận chuyển chất Chịu nén Nâng đỡ cơ thể Nhiệt dung Điều hòa thân nhiệt Nhiệt bay hơi Làm mát cơ thể Dẫn điện Dẫn truyền các xung thần kinh
  9. II.2.Cấu tạo phân tử nước Phân tử nước gồm 2 nguyên tử H 1 nguyên tử O Cấu trúc của mạng lưới phân tử nước
  10. *Các trạng thái của nước
  11. *Tồn tại dạng liên hợp (H2O)n
  12. II.3.Khả năng hòa tan trong nước *Hòa tan tốt các ion *Cấu trúc đặc biệt
  13. *Các dạng ion của nước H+: hydrogen ion H2O H+ OH- OH-: hydroxide ion 2H2O H3O+ OH- H3O+: hydrathydrogen ion *Trạng thái của nước trong thực phẩm Trong thực phẩm, nước tồn tại ở hai dạng, nước tự do và nước liên kết. - Nước tự do + nước thấm ướt + nước thẩm thấu - Nước liên kết: tuỳ theo mức độ có 3 dạng liên kết + nước hấp phụ + nước liên kết hoá học + nước ngưng tụ mao quản
  14. *Trạng thái của nước trong thực phẩm *Liên kết hóa lý/liên kết hấp phụ Độ bền liên kết trung bình, thường thấy là liên kết hydro *Liên kết hóa học Liên kết chặt chẽ với nguyên liệu, thường ở dạng nước hydrat *Ngưng tụ mao quản/liên kết cơ lý -Là dạng liên kết yếu -Nước từ ngoài đi vào bên trong, ngưng tụ và làm đầy các mao quản
  15. III. THÀNH PHẦN HỮU CƠ TRONG CƠ THỂ SỐNG Các lớp Các nguyên tố Đơn vị cơ bản Đối phân tử cấu thành Hydratcarbon C, H, O Monosaccarit Polysaccarit (Glucid) Luôn có Axit amin Protein Protein C,H,O,N đôi khi có S, P Lipid Luôn có C,H,O, Glycerol Dầu, mỡ đôi khi có N, P Axit béo Đường Nhóm photphat Axit nucleic C,H,O,N ,P Gốc hữu cơ AND, ARN Các nucleotid
  16. PROTEIN
  17. II.1.Protein *Khái niệm Protein - đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là acid amin kết hợp với nhau thành chuỗi polypeptide. Các chuỗi này xoắn cuộn/gấp theo nhiều cách tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau C: 50-55 % *Thành phần cấu tạo N:15-18 % của protein H: 6.5-7.3 % O: 21-23.5 % S: 0-0.24% P: 0-0.9% Một số phân tử protein còn chứa các nguyên tố khác như : Ca, Mn , Zn, Fe, Cu…gọi là nguyên tố vi lượng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2