intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống, cung cấp những kiến thức như Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học; các liên kết hoá học; các chất vô cơ; các chất hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 2: Cơ sở hóa học của sự sống

  1. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ HÓA HỌC CỦA SỰ SỐNG
  2. 1. TẤT CẢ CÁC CƠ THỂ SỐNG ĐỀU ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
  3. 1.1. Các nguyên tố trong cơ thể sống - 22 nguyên tố. - Các nguyên tố luôn có mặt: 16 - Phân nhóm: + Tham gia tạo chất hữu cơ: N, O, C, H, P, S + Tham gia tạo các ion: K+, Na+, Mg2+, Ca2+, Cl- + Tồn tại ở dạng vết: Fe, Mn, Co, Cu, Zn, B, V, Al, Mo, I, Si.
  4. 1.2. Đặc điểm của các nguyên tố trong cơ thể sống Tỷ lệ và tầm quan trọng khác nhau. - Nguyên tố đa lượng. - Nguyên tố vi lượng.
  5. 2. CÁC LIÊN KẾT HOÁ HỌC
  6. Lực hút nối các nguyên tử lại với nhau để tạo thành một phân tử
  7. 2.1. Liên kết cộng hoá trị: sự góp chung điện tử giữa các nguyên tử. Ví dụ: phân tử nước H2O
  8. - Liên kết cộng hoá trị đơn: chung một cặp điện tử Ví dụ: H3C – CH3 - Liên kết cộng hoá trị đôi: chung hai cặp điện tử Ví dụ: H2C = CH2 - Liên kết cộng hoá trị ba: chung 3 cặp điện tử Ví dụ: HC ≡ CH
  9. 2.2. Liên kết ion - Hình thành khi anion kết hợp với cation - Đặc điểm: chuyển điện tử lớp ngoài cùng Ví dụ: NaCl
  10. 2.3. Liên kết hydro: - Thành lập giữa một nguyên tử H tích điện (+) và một nguyên tử tích điện (-) - Ký hiệu : … - Liên kết yếu - Quan trọng trong việc tạo nên cấu trúc không gian của các phân tử sinh học: protein và nucleic acid
  11. 2.4. Tương tác Van der Waals - Tương tác yếu, không đặc hiệu - Xuất hiện giữa các đám mây điện tử khi các nguyên tử cận kề nhau - Tương tác hấp dẫn giữa các nguyên tử trong các phân tử sinh học - Giúp các đại phân tử sinh học ổn định cấu trúc và thực hiện chức năng sinh học
  12. 2.5. Tương tác kỵ nước - Xảy ra giữa các nhóm của những phân tử không phân cực - Liên kết kỵ nước không phải là liên kết thực sự Ví dụ: trường hợp các giọt dầu trong nước
  13. 2.6. Độ âm điện - Lực của nhân nguyên tử hút điện tử - Độ âm điện phụ thuộc vào: + Nhân của nguyên tử mang bao nhiêu điện tích dương + Khoảng cách giữa điện tử và nhân Ví du: phân tử H2O
  14. 3. CÁC CHẤT VÔ CƠ
  15. 3.1. Nước - Dạng tồn tại: rắn, lỏng, khí - Chiếm phần lớn trong cơ thể sinh vật - Nơi phát sinh sự sống trên trái đất. - Ổn định nhiệt độ môi trường sống của sinh vật. - Nhân tố giới hạn trong sinh môi.
  16. Vai trò của nước trong cơ thể sống - Dung môi - Ổn định cấu trúc không gian của các đại phân tử kỵ nước - Ổn định cấu trúc tế bào. - Điều hoà nhiệt độ cơ thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0