Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 3 - TS. Đào Nguyên Khôi
lượt xem 16
download
Lý thuyết phản ứng, phương pháp xác định tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng là những nội dung chính trong bài giảng 3 "Động học phản ứng" thuộc bài giảng Mô hình hóa môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 3 - TS. Đào Nguyên Khôi
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Khoa Môi Trường Bài giảng 3: Động học phản ứng TS. Đào Nguyên Khôi Bộ môn Tin học Môi trường
- Nội dung Lý thuyết phản ứng • Phân loại phản ứng • Động học phản ứng Phương pháp xác định tốc độ phản ứng • Phương pháp tích phân • Phương pháp vi phân Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng 2
- Phân loại phản ứng Phản ứng đồng nhất: gồm một pha (rắn, lỏng, hoặc khí) Phản ứng không đồng nhất: gồm nhiều pha, phản ứng thường diễn ra tại bề mặt giữa các pha. Phản ứng một chiều: xảy ra theo 1 chiều và tiếp tục cho đến khí chất phản ứng hết. Phản ứng thuận nghịch: có thể diễn ra cả hai chiều, phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng và sản phẩm 3
- Động học phản ứng Định luật tác dụng khối lượng A + B sản phẩm Tốc độ phản ứng dC A kC αA CβB dt trong đó: k hằng số tốc độ (phụ thuộc vào nhiệt độ) bậc phản ứng của chất A bậc phản ứng của chất B n=+ bậc phản ứng. Xét một chất phản ứng dC C nồng độ chất phản ứng kC n (*) n bậc phản ứng dt 4
- Động học phản ứng (tt) Phản ứng bậc 0 (n = 0) dC Phương trình (*): k Đơn vị k là ML-3T-1 dt Lấy tích phân 2 vế với C = C0 tại t =0: C C0 kt • Nồng độ chất phản ứng giảm theo thời gian với một tốc độ hằng số k. • Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian có dạng đường thẳng 5
- Động học phản ứng (tt) Phản ứng bậc 1 (n = 1) dC Phương trình (*): kC Đơn vị k là T-1 dt Lấy tích phân 2 vế với C = C0 tại t =0: C C0 e kt • Nồng độ chất phản ứng giảm theo hàm mũ. • Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian có dạng đường cong Chuyển đổi log cơ số e thành log cơ số 10 k C C010 k't với k ' 2.3025 6
- Động học phản ứng (tt) Phản ứng bậc 2 (n = 2) dC Phương trình (*): kC 2 Đơn vị k là L3M-1T-1 dt Lấy tích phân 2 vế với C = C0 tại t =0: 1 1 kt C C0 • Đồ thị biểu diễn 1/C theo t có dạng đường thẳng Lời giải có thể được viết lại: 1 C C0 1 kC 0 t 7
- Động học phản ứng (tt) Phản ứng bậc n (n1) dC Phương trình (*): kC n dt n 1 n 1kt 1 1 Lấy tích phân 2 vế với C = C0 tại t =0: n -1 C C0 • Đồ thị biểu diễn 1/Cn-1 theo t có dạng đường thẳng 1 Lời giải có thể được viết lại: C C0 1 n 1kC t n 1 1/ n 1 0 8
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng Phương pháp đơn giản là quan trắc nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian để phát triển mối quan hệ giữa nồng độ theo thời gian. Thời gian 0 1 2 3 Nồng độ C0 C1 C2 C3 9
- C10 n Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Phương pháp tích phân thường dùng pp tiếp cập thử và sai • Bước 1: Dự đoán n • Bước 2: Tích phân pt (*) cho từng trường hợp để có C(t) • Bước 3: Phương pháp đồ thị để xác định sự phù hợp cho từng trường hợp 10
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Ví dụ 1: Sử dụng phương pháp tích phân xác định chuỗi số liệu quan trắc sau có dạng phản ứng bậc 0, 1, hay 2? Xác định hệ số k và C0? t (ngày) 0 1 3 5 10 15 20 C (mg/l) 12 10.7 9 7.1 4.6 2.5 1.8 11
- Lời giải: Để xác định bậc phản ứng của chuỗi số liệu là bậc 0, 1, hay 2, ta sẽ kiểm tra cho từng trường hợp. t 0 1 3 5 10 15 20 C 12 10.7 9 7.1 4.6 2.5 1.8 ln C 2.48 2.37 2.20 1.96 1.53 0.92 0.59 1/C 0.08 0.09 0.11 0.14 0.22 0.40 0.56 Đồ thị đánh giá bậc phản ứng là (a) bậc 0, (b) bậc 1, hay (c) bậc 2 12
- Phương trình hồi quy cho trường hợp này như sau: lnC 2.47 - 0.0972t với R2 = 0.995 Các tham số mô hình được xác định như sau: k = 0.0972 ngày-1 C0 = e2.47 = 11.8 mg/l Như vậy kết quả mô hình là C 11.8e 0.0972t 13
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Phương pháp sai phân log Lấy logarit hai vế của phương trình (*), ta được: dC log logk nlogC dt slope = n Đồ thị biễu diễn log (-dC/dt) theo log C có dạng đường thẳng với độ dốc là n và điểm log CA cắt trục tung là log k Sai phân số. Phương pháp sai phân hữu hạn để ước lượng dC/dt. • Sai phân trung tâm dCi ΔC Ci 1 Ci 1 dt Δt t i 1 t i 1 14
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Phương pháp sai phân (tt) Thời gian t0 t1 t2 t3 t4 t5 Nồng độ C0 C1 C2 C3 C4 C5 Phương pháp đồ thị (Sai phân các diện tích bằng nhau) Vẽ đường cong xấp xỉ sao cho diện t C t C C/t dC/dt tích hình bị chắn bởi đường cong ở phần trên và phần dưới bằng nhau t1 C1 (dC/dt)1 t2 – t1 C2 – C1 (C/t)2 t2 C2 (dC/dt)2 t3 – t2 C3 – C2 (C/t)3 t3 C3 (dC/dt)3 t4 – t3 C4 – C3 (C/t)4 t4 C4 (dC/dt)4 t5 – t4 C5 – C4 (C/t)5 t5 C5 (dC/dt)5 15
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Phương pháp sai phân (tt) Thời gian t0 t1 t2 t3 t4 t5 Nồng độ C0 C1 C2 C3 C4 C5 Phương pháp số dC 3C0 4C1 C2 Điểm đầu dt t 0 2t dC C C0 Các điểm giữa 2 dt t1 2t dC C C1 3 dt t 2 2t dC C C2 4 dt t 3 2t dC C C3 5 dt t 4 2t Điểm cuối dC C 4C4 3C5 3 dt t 5 2t 16
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp sai phân xác định chuỗi số liệu quan trắc sau có dạng phản ứng bậc 0, 1, hay 2? Xác định hệ số k và C0? Sử dụng phương pháp sai phân các diện tích bằng nhau t (ngày) 0 1 3 5 10 15 20 C (mg/l) 12 10.7 9 7.1 4.6 2.5 1.8 17
- Lời giải: Xác định ước lượng đạo hàm từ chuỗi thời gian của nồng độ t C -C/t -dC/dt logC log(-dC/dt) (ngày) (mg/l) mg/l/ngày 0 12.0 1.25 1.08 0.1 1.3 1 10.7 1.1 1.03 0.04 0.85 3 9.0 0.9 0.95 -0.05 0.95 5 7.1 0.72 0.85 -0.14 0.50 10 4.6 0.45 0.66 -0.35 0.42 15 2.5 0.27 0.40 -0.57 0.14 Sai phân các diện tích bằng nhau 20 1.8 0.15 0.26 -0.82 18
- Phương trình hồi quy cho trường hợp này như sau: dC log -1.049 1.062logC với R2 = 0.9921 dt Đồ thi biểu diễn log (-dC/dt) theo log (C) Các tham số mô hình được xác định như sau: • n = 1.062 (phản ứng bậc 1) • k = 10-1.049 = 0.089 ngày-1 19
- Phương pháp xác định tốc độ phản ứng (tt) Phương pháp giá trị đầu • phản ứng xảy ra chậm và thời gian cần thiết để kết thúc phản ứng là rất lâu. • Sử dụng dữ liệu từ các thời điểm ban đầu để xác định tốc độ phản ứng và bậc phản ứng. • Phương pháp vi phân dC 0 log logk nlogC 0 dt Đồ thị log(-dC0/dt) theo log (C0) có dạng đường thẳng, với giá trị độ dốc cho biết bậc phản ứng, và điểm cắt trục hoành cho biết giá trị logarit của tốc độ phản ứng. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 4 - GV. Trương Thị Thu Hương
14 p | 224 | 49
-
Đề cương bài giảng Mô hình hóa môi trường: Mô hình hóa chất lượng nước mặt - TS. Đào Nguyên Khôi
12 p | 204 | 44
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Bài giảng 2 - TS. Đào Nguyên Khôi
20 p | 131 | 22
-
Bài giảng Mô hình hóa môi trường: Chương 1 - GV. Trương Thị Thu Hương
12 p | 212 | 20
-
Bài giảng môn học Mô hình hóa môi trường - Lê Anh Tuấn
51 p | 204 | 16
-
Bài giảng Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học Toán
16 p | 115 | 9
-
Bài giảng môn học Mô hình hóa Môi trường
51 p | 126 | 6
-
Bài giảng Mô hình hóa và mô phỏng trong công nghệ hóa học
61 p | 38 | 4
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 p | 18 | 3
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
37 p | 24 | 3
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
31 p | 8 | 2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
44 p | 19 | 2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt: Chương 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
9 p | 14 | 2
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
9 p | 4 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
41 p | 4 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
34 p | 6 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
16 p | 4 | 1
-
Bài giảng Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
48 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn