intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng với UML - Nguyễn Hữu Đức

Chia sẻ: Codon_09 Codon_09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

184
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng với UML - Nguyễn Hữu Đức tập trung vào các bài học chính như: Mô hình hoá hướng đối tượng; mô hình hoá môi trường và nhu cầu; mô hình hoá cấu trúc; mô hình hoá hành vi;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và thiết kế hướng đối tượng với UML - Nguyễn Hữu Đức

  1. Phân tích và thiết kế hướng đối tượng với UML Bài 1. Mô hình hoá hướng đối tượng Bài 2. Mô hình hoá môi trường và nhu cầu Bài 3. Mô hình hoá cấu trúc Bài 4. Mô hình hoá hành vi Bài 5. Thiết kế 1
  2. Giới thiệu môn học  Giảng viên : Nguyễn Hữu Đức  Điện thoại : 0975651915  Email: ducnh-fit@mail.hut.edu.vn  Email: ducnh.hut@gmail.com  Thời gian:  Tài liệu tham khảo:  Nguyễn Văn Ba, “Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và C++”  Grady Booch, “Object Oriented Analysis and Design with Applications”  Philippe Kruchten, “The Rational Unified Process – an introduction”  Erich Gamma, Richard Helm, Ralph Johnson, John Vlissides, “Design Patterns – Elements of Reusable Object Oriented Software” 2
  3. Bài 1 MÔ HÌNH HOÁ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1. Giới thiệu môn học 2. Đại cương về tiếp cận hướng đối tượng 3. Đại cương về mô hình hoá 4. Ngôn ngữ UML 5. Tiến trình RUP 3
  4. Tiếp cận hướng đối tượng  Đối tượng (object)  Là thực thể đóng gói cả dữ liệu và hành vi  Đối tượng được phân loại thành các lớp (class)  Mỗi đối tượng là một cá thể (instance) của lớp  Lớp  Là một “loại” các đối tượng có chung thuộc tính, thao tác, quan hệ và ngữ nghĩa  Tất cả các đối tượng đều là cá thể của lớp nào đó 4
  5. Tiếp cận hướng đối tượng báchkhoa: TrườngĐH Đối tượng sưphạm: TrườngĐH Lớp TrườngĐH 5
  6. Tiếp cận hướng đối tượng  Thuộc tính  Là tên chung được đặt cho một dữ kiện về trạng thái của các đối tượng trong một lớp  Thông thường được che dấu  Thao tác  Mô tả hành vi của đối tượng thuộc lớp  Được xây dựng như các phương thức Tham số vào Kết quả trả về … 6
  7. Tiếp cận hướng đối tượng  Tính đóng gói (encapsulation)  Dữ liệu và hành vi được giữ bên trong lớp và được che giấu đối với thế giới bên ngoài  Liên kết bên trong : mạnh  Liên kết bên ngoài : yếu 7
  8. Tiếp cận hướng đối tượng  Khái quát hóa (generalization)  Là quan hệ giữa lớp khái quát và lớp cụ thể  Lớp cụ thể thường có thêm các thuộc tính và hành vi so với lớp khái quát  Kế thừa (Inheritance)  Là kỹ thuật để thực hiện việc khái quát hóa 8
  9. Tiếp cận hướng đối tượng MathematicalObj ect Shape Point Matrix Shape2D Shape3D Ellipse Polygon Line Plane Circle Quadrilateral Rectangle 9
  10. Tiếp cận hướng đối tượng  Đa hình (polymorphism)  Là khả năng đối tượng thuộc nhiều lớp khác nhau có thể trả lời khác nhau cho cùng một thông điệp  Poly = nhiều, morphism = hình thái 10
  11. Tiếp cận hướng đối tượng 11
  12. 1. Đại cương về mô hình hoá 1.1 Mô hình Mô hình là một dạng biểu diễn trừu tượng của một hệ thống thực, được diễn tả:  ở một mức độ trừu tượng hoá nào đó,  theo một góc nhìn nào đó,  bởi một hình thức diễn tả hiểu được (chẳng hạn văn bản, đồ thị) Diễn tả hệ thống bằng mô hình (bao gồm cả khi phân tích và khi thiết kế) được gọi là mô hình hoá. 12
  13. 1. Đại cương về mô hình hoá 1.2 Phương pháp mô hình hoá Là sự kết hợp của ba thành phần:  một ký pháp,  một tiến trình,  một (hay một số) công cụ hỗ trợ (CASE). 1.3 Hai xu hướng mô hình hoá  hướng chức năng,  hướng đối tượng. 13
  14. 2. Ngôn ngữ mô hình hoá UML 2.1 Xuất xứ  1/94 hình thành dự án (Booch, Rumbaugh),  10/95 UML 0.,  6/97 UML 0.9,  1/97 UML 1.1, OMG công nhận là chuẩn,  6/98 UML 1.2,  10/98 UML 1.3,  5/2001 UML 1.4,  2004 UML 2.0 14
  15. 2. Ngôn ngữ mô hình hoá UML 2.2 Các góc nhìn của UML Góc nhìn Góc nhìn thiết kế thực thi Góc nhìn ca sử dụng Góc nhìn Góc nhìn quá trình bố trí 15
  16. 2. Ngôn ngữ mô hình hoá UML 2.3 Các biểu đồ của UML  Các biểu đồ về cấu trúc:  Biểu đồ lớp,  Biểu đồ đối tượng,  Biểu đồ bố trí,  Biểu đồ gói,  Biểu đồ thành phần,  Biểu đồ cấu trúc đa hợp,  Các biểu đồ về hành vi:  Biểu đồ ca sử dụng,  Biểu đồ hoạt động,  Biểu đồ máy trạng thái,  Biểu đồ trình tự  Biểu đồ giao tiếp,  Biểu đồ thời khắc,  Biểu đồ bao quát tương tác. 16
  17. Biểu đồ lớp (class diagram)  Cấu trúc tĩnh của lớp  Thuộc tính  Phương thức  Quan hệ giữa các lớp  Liên kết  Khái quát hóa Person use Computer  Phụ thuộc +name: String +model: String +age: Integer 0..1 * +memory: Integer 17
  18. Biểu đồ đối tượng (Object diagram)  Ảnh của hệ thống tại một thời điểm pc1 : Computer model = IBM X40 director : Person memory = 1000 name = John Smith age = 40 pc2 : Computer model = Dell memory = 512 18
  19. Biểu đồ thành phần (component diagram)  Cấu trúc vật lý của chương trình  Thành phần  Mối liên quan find.html find.exe nateng.dll index.html dbacs.dll 19
  20. Biểu đồ bố trí (deployment diagram)  Bố trí, trình bày kiến trúc vật lý Console WebClient Web Server DB Server 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1